CHUYÊN CHỞ KHÍ O2 VÀ CO2 TRONG MÁU (THI)
Vận chuyển O2
O2 dạng hoà tan
2-3% nồng độ O2 máu
O2 dạng kết hợp với Hemoglobin
Thể tích O2 hoà tan = P riêng phần O2 x hệ số hoà tan của O2 trong dịch của mô
97%
Mỗi phân tử Hemoglobin có 4 hem, mỗi hem có 1 Fe 2+
1 phân tử Hemoglobin chuyên chở đc 4 phân tử O2
Mỗi gam Hemoglobin có khả năng gắn 1,39ml O2, 100ml máu có ~15g Hb
V O2 dạng kết hợp ~ 20ml
Sự gắn nhả O2 của Hb
Khu vực P O2 thấp<=40mmHg ( mao mạch quanh mô)
Khu vực P O2 cao>40mmHg ( mao mạch phổi)
Hb gắn O2 không phải là phản ứng hoá học, chỉ là sự liên kết giữ 2 phân tử
Lực liên kết thay đổi theo P O2
Hệ số sử dụng O2 của mô là lượng O2 mà HBO2 đã phân ly để giao O2 cho mô trong 100ml máu
hệ số sử dụng oxy của mô là 25%
100 ml máu từ đm qua mm sẽ có 25% HbO2 nhả
O2 và giao cho mô tương đương 4,5ml/dL máu
Yếu tổ ảnh hưởng
Nồng độ CO2
Thân nhiệt
2,3 DPG
Phosphat máu
P50: mức phân áp O2 của máu tạo được 50% lượng HB gắn O2
CO, chất sulfat có ái lực với Hb
Sự giao O2 cho mô
khuếch tan thụ động đơn thuần
Yếu tố ảnh hưởng sự giao O2 cho mô
Trong 100ml máu động mạch, tỉ lệ HbO2 97%, chở 20ml O2
Mô: 4,5ml O2
Số còn lại về máu tĩnh mạch
Vận chuyển CO2
CO2 dạng hoà tan
7%
CO2 dạng kết hợp
Với nước trong huyết tương và dịch của mô
70% kết hợp với H2O tạo H2CO3
Với protein
Trong huyết tương: H2CO3 tạo ra chậm và ít
Trong hồng cầu: H2CO3 tạo ra nhanh và nhiều do có men carbonic anhydrase (CA)
Phản ứng Carbamin tạo HbCO2
23%
Đặc điểm hồng cầu
Trong mao mạch mô
P02 thấp,HbO2 dễ dàng nhả O2
Giảm nguy cơ tạo acid từ khí CO2
Hb+ H+--> HHb, có tính acid thấp hơn H2CO3
Trong mao mạch phổi
HCO3- khuếch tán thụ động ra huyết tương
Thể tích hồng cầu trong tĩnh mạch cao hơn động mạch 3%
hồng cầu có thể tích lớn hơn hồng cầu trong máu đm
vận tốc giảm
tăng tg trao đổi khí giữa máu mm phỏi với phế nang
HCO3- trong hồng cầu giảm mạnh, đi từ huyết tương vào hồng cầu
Mối quan hệ giữa nồng độ CO2 và P O2
Hiệu quả Bohr: nồng độ CO2 trong máu ảnh hưởng phân áp oxy mô
Hiệu quả Haldane:phân áp O2 ảnh hưởng đến nồng độ CO2
CO2 vào phổi tách ra từ Hb và tạo ra từ H2CO3
tại mao mạch phổi,P O2 cao, tăng CO2 hoà tan, tăng CO2 thải qua phổi
lượng CO2 khuếch tán vào phế nang
khi P O2 cao, có tác dụng tách CO2 khỏi Hb
Do hiện tượng di chuyển icon Cl- ( Hiện tượng Hamberger)
Yếu tố ảnh hưởng
P CO2: tỉ lệ thuận
P O2: tỉ lệ nghịch
Hiện tượng di chuyển ion Cl-
Hb dễ dang gắn, nhả O2
khi có sự thay đổi phân áp O2 dù nhỏ, sự thay đổi tỉ lệ HbO2 rất lớn
đường cong Barcroft có dạng dốc đứng
lực gắn kết với O2 rất chặt làm Hb khó nhả O2
khi có sự thay đổi phân áp O2 lớn, sự thay đổi tỉ lệ HbO2 rất nhỏ
đường cong Barcroft có dạng dốc tà tà
Khi P O2 tăng trên 100 mmHg, tỉ lệ HbO2 trong máu cũng ko vượt 100%
bình thường là 26,8 mmHg
P50 giảm => Hb tăng ái lực với O2
đường cong Barcroft lệch trái
đường cong Barcroft
lệch phải
Tăng nhiệt độ, tăng DPG, tăng PCO2, giảm pH
Dung tích hồng cầu tăng
độ nhớt máu tăng
tốc độ di chuyển của hồng cầu trong máu giảm
hồng cầu mang oxy đến mô giảm
Hb ko có khả năng gắn nhả
CO có ái lực với Hb mạnh hơn O2 210 lần
làm Hb ko gắn O2 và khó nhả O2
Hiệu số áp suất trong và ngoài màng TB
Chênh áp trong và ngoài màng TB 1mmHg là mô có thể nhận đc O2
Khoảng cách O2 từ mạch máu qua gian bào vào tb
Mức hoà tan của O2 trong môi trường dịch
P O2 ở gian bào = 40 mmHg
P O2 ở tb = 23 mmHg
P O2 ở động mạch = 95 mmHg
Hb+CO2--> HbCO2 và đc vận chuyển đến phổi
Trong hồng cầu có nhiều chất: HHb,HbCO2, huyết tương có nhiều ion HCO3 -
HbCO2
CO2 + Hb
HCO3- + H+
H2CO3
CO2 + H2O
CA
vài trò ion H+
duy trì pH huyết tương
hệ đệm của máu
vài trò ion HCO3- và Hb
ổn định pH trong hồng cầu và vận chuyển khí CO2 từ mô đến phổi
Cl- khuếch tán vào hồng cầu kéo theo nước
Tăng giải phóng Hb
HbO2
Hb+O2
Hb có vai trò là hệ đệm, giảm nguy cơ nhiễm acid của hồng cầu
CL- từ hồng cầu lại đi ra huyết tương
Thể tích hồng cầu trở về bình thường khi vào động mạch
tại mô,nồng độ CO2 tăng, HbO2 phân ly, tách O2 giao cho mô
H2CO3 tạo thành CO2 và nước nhờ enzym CA có trong hồng cầu
tách ra từ Hb (4%)