Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CPR TRAINING, DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ, ĐIỆN GIẬT, ĐUỐI NƯỚC, cach_so_cuu_hoc_di…
CPR TRAINING
-
-
-
-
-
LƯU Ý
-
-
Sau 2 phút thực hiện CPR, kiểm tra lại các dấu hiệu tuần hoàn
-
Khi nạn nhân có các dấu hiệu hồi tỉnh, đưa nạn nhân về tư thế hồi phục
AED
-
Đối với nạn nhân bị điện giật, Rung thất (VF) là biến chứng gây tỉ lệ tử vong cao nhất và phá rung sớm đem lại hiệu quả cao trong cấp cứu
AED có thể phát hiện và cung cấp sốc điện trong 2 trường hợp: Rung thất (VF) và Nhịp nhanh trên Thất (VT)
DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
Nếu một người có thể ho, nói chuyện, thở, tức là họ không bị nghẹt thở. Lúc đó đợi cho họ ho ra dị vật. Chỉ thực hiện nghiệm pháp Heimlich nếu người đó không thể đánh bật dị vật và không thể thở được
Nghiệm pháp Heimlich không thể cứu sống các nạn nhân chết đuối, hoặc các trường hợp khẩn cấp khác, chẳng hạn như ngừng tim hoặc động kinh
-
Cách tiến hành
-
Nắm một bàn tay lại thành nắm đấm. Đặt nắm đấm bên dưới lồng ngực và bên trên rốn nạn nhân, tay kia bao quanh nắm đấm.
Để tống dị vật, bạn hãy ấn mạnh và nhanh vào cơ hoành theo hướng đi lên, kiểu như bạn đang cố nhấc nạn nhân lên khỏi mặt đất (làm nhanh liên tục 5 lần)
Nếu dị vật chưa được lấy ra thì hãy thực hiện động tác vỗ lưng. Vỗ lưng 5 lần vào vùng giữa 2 bả vai
-
Nếu vẫn không khả quan và tình trạng nạn nhân càng xấu đi, cần nhanh chóng di chuyển nạn nhân đến bệnh viện
-
Heimlich cho trẻ nhỏ
Nếu vỗ lưng không hiệu quả, lật trẻ lại và giữ đầu trẻ thấp hơn chân
-
-
Trẻ em, dễ bị hốc dị vật một phần vì sinh lý: phản xạ đóng nắp thanh môn chưa nhạy
Tự thực hiện Heimlich
Nắm tay thành nắm đấm đặt vị trí cơ hoành. Tay còn lại nắm chặt nắm đấm. Chuẩn bị tinh thần thúc mạnh hướng từ dưới lên dứt khoát để dị vật văng ra ngoài
-
LƯU Ý
Sau mỗi đợt ép bụng, dùng tay kiểm tra miệng xem có thể lấy dị vật ra hay không
Không cố gắng vỗ lưng khi một nạn nhân nghẹn nếu họ đang ho. Ho là dấu hiệu cho thấy nạn nhân chỉ hóc một phần, và việc vỗ vào lưng có thể làm tắc hoàn toàn đường thở vì dị vật bị đẩy xuống sâu hơn. Cứ để cho nạn nhân ho, khi thấy có dấu hiệu nghẹn mới nên can thiệp
-
ĐIỆN GIẬT
-
-
Luồng điện đi qua cơ thể nạn nhân, gây ngưng tim, đồng thời chuyển đổi thành nhiệt năng và gây vết thương bỏng nhiệt
-
-
ĐUỐI NƯỚC
là tình trạng nạn nhân không thể hít thở do mũi, miệng và đường thở bị ngập trong nước
Tình trạng này có thể xảy ra ở những người bơi giỏi, chủ quan, nước bên trong phổi khiến nạn nhân không thể hô hấp => Suy hô hấp => Ngừng thở => Tử vong
Ngạt trắng: khi nhảy xuống nước, cơ chưa được làm nóng, sốc, cứng đơ người
Ngạt tím: vùng vẩy trong một thời gian dài mà không được cứu, đường thở tự nhiên mở ra, nước tràn vào
Sơ cứu đuối nước
Cách tốt nhất nên dùng dây, cành cây, phao, vật nổi để ném cho nạn nhân
Nếu tự tin vào khả năng bơi lội, có thể cứu nạn nhân khỏi vùng nước sao cho người sơ cứu ít gặp nguy hiểm nhất
-
-
Khi đã đưa được nạn nhân lên bờ, tiến hành sơ cứu
-
Tình huống 2: Nạn nhân bất tỉnh. Hãy gọi cho cấp cứu đồng thời kiểm tra các dấu hiệu sau: Hô hấp - Mạch
Đối với nạn nhân mất cả 2 dấu hiệu trên, hãy ngay lập tức thực hiện CPR để cấp cứu
Lưu ý: để đầu nạn nhân nghiêng sang 1 bên khi ép tim. Thực hiện cho đến khi nạn nhân tỉnh lại hoặc có sự hỗ trợ của NVYT
Đối với nạn nhân không thở nhưng vẫn còn mạch, chỉ cần thực hiện *thổi ngạt (hô hấp nhân tạo)
-
-