Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH XƯƠNG GÃY, cố định xương gãy, Kinesin, Kinesin - Coggle…
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH XƯƠNG GÃY
Kỹ thuật cố định cột sống cổ
Đối với: tất cả các trường hợp nạn nhân trong một tai nạn như TNGT, tai nạn nghề nghiệp, té ngã từ trên cao
Bắt buộc cố định cột sống cổ trước bằng nẹp cổ (không thay thế được)
Không có nẹp
Giữ nguyên hiện trường, không di chuyển nạn nhân
di chuyển nạn nhân "đồng bộ trọn khối"
Kỹ thuật cố định gãy xương, vận chuyển nạn nhân
Chú ý nghe tiếng "rắc" ("tách") sau khi va chạm
Không nghe tiếng --> nứt xương/ dập mô mềm --> chèn ép khoang (sẽ có bóng nước trên da), 6h không giải áp --> Đoạn chi
Vỡ động mạch trong cơ
Máu chảy liên tục, đông máu
Nằm và chèn ép trong khoang cơ
Gây tắt mạch phần dưới
Chèn ép cơ, tạo thành khuyết
Cảm thấy đau đột ngột và dữ dội, sau đó là tê buốt
Quan sát vết bầm tím: thường bắt đầu với màu tím/xanh dương
Chảy máu ra ngoài nếu bạn bị gãy xương hở, khiến xương lộ và chồi ra khỏi da
Tìm dấu hiệu biến dạng ở chi
Phạm vi cử động suy giảm hoặc có biểu hiện bất thường
Gãy cột sống cổ:
ảnh hưởng đến toàn bộ phần dưới cột sống cổ
Chỉ có thể vận động, cảm giác mắt mũi miệng
Làm chệch ống tủy sống, tụt não do thoát dịch não tủy
Gãy xương sọ:
nguy hiểm nhất
Gãy xương chậu:
gây xuất huyết nội rất nghiêm trọng
Vì ĐM chủ bụng nằm kế bên, gãy xương chậu sẽ chèn qua làm đứt ĐM
Dấu hiệu chắc chắn gãy xương
Nghe thấy tiếng lạo xạo
Mất chức năng vận động
Chi bị biến dạng
Tuyệt đối không đẩy chi vào vị trí ban đầu
và không được ngồi (trừ gãy chi trên)
Nguyên tắc cố định xương gãy
Nẹp phải
dài qua 2 khớp
,
gãy xương đùi phải qua 3 khớp
Khớp bàn chân + Khớp gối + Khớp hông
Không đặt nẹp trực tiếp vào da
nạn nhân, đầu nẹp, các chỗ mấu lồi của đầu xương phải lót bông, vải rồi mới đặt nẹp
Nẹp phải cố định chặt vào chi gãy
thành một khối
Bất động chi theo tư thế cơ năng
(chi dưới duỗi 180 độ, chi trên gấp khuỷu 90 độ)
Nhanh chóng, vận chuyển nạn nhân
(đồng bộ trọn khối)
đến cơ sở y tế gần nhất, thường xuyên theo dõi toàn thân, đặc biệt là tình trạng tuần hoàn phía dưới ổ gãy
Các
nút cố định xen kẽ thứ tự trên - dưới
vị trí gãy
Kỹ thuật xử trí nạn nhân bị bỏng
Độ nguy hiểm giảm dần
Bỏng điện
Bỏng lạnh
Bỏng nhiệt
Quần áo nếu dính chặt vào vết thương sẽ không gỡ nữa
Tuyệt đối không đưa vết bỏng trực tiếp vào chườm lạnh
Tránh làm vỡ vết bóng nước bỏng
Không bôi kem đánh răng, nước mắm, đắp lá thuốc, chó mèo liếm
Cho vết bỏng dưới vòi nước sạch đang chảy hoặc ngâm
Không dùi, lấy dị vật ra ngoài nếu bỏng có dị vật
Lấy gạc, vải đắp lên vết thương để dịu vết thương
cố định xương gãy
xương đùi (cần 3 người)
đặt dây trước
2 dây trên ngực bụng
dùng thanh nẹp đẩy vào
4 dây ở chân, đùi
hỏm gối 1 xíu để có thể đưa dây vào
dùng 3 nẹp
1 nẹp dài ở dưới lưng mông
1 nẹp dài bên ngoài đủ dài để qua 3 khớp
1 nẹp ngắn bên trong (dài từ bàn chân đến vùng háng)
chêm vải vào những phần hõm
cột xen kẽ 6 dây
2 dây đùi
2 dây bàn chân
2 dây ngực bụng
quấn băng cố định quanh bàn chân
bắt thử động mạch mu chân, xem có chèn ép hay không
dùng thêm 2 dây buộc 2 chân có định vào luôn với nhau
vận chuyển nạn nhân đồng bộ trọn khối
xương cánh tay
1 nẹp ngắn hơn ở trong
1 nẹp dài hơn ở ngoài
đảm bảo dài qua 2 khớp
buộc 2 sợi dây phía trên và dưới chỗ gãy
dùng vải lót xung quanh
1 tấm vải dạng tam giác, có 2 đầu dài
buộc nâng cẳng tay về vị trí cơ năng
mỗi đầu dài vòng qua bên cổ và buộc vào nhau
1 mảnh vải dài
buộc 1 vòng qua thanh dài để cố định thêm