Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN CHƯƠNG 1, CHƯƠNG 2 - Coggle Diagram
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN CHƯƠNG 1, CHƯƠNG 2
Chương 1: khái luận về triết học và triết học Mác Lênin
Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản
Nội dung vấn đề cơ bản
Con người có nhận thức được thế giới quan hay không
Ý thức vật chất cái nào có trước
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
thuyết khả tri và bất khả tri
Biện chứng và siêu hình
Khái niệm
Siêu hình
Biện chứng
các hình thức biện chứng
Khái lược về triết học
Khái niệm
hình thái ý thức xã hội
Hạt nhân của thế giới quan
Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Nguồn gốc
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc xã hội
Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Triết học Mác - Lênin và vai trò đối với đời sống xã hội
Đối tượng, chức năng của triết học Mác - Lênin
đối tượng
chức năng
Khái niệm
Vai trò của Mác - Lênin trong đời sống xã hội
Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
Là thế giới quan, phương pháp lập luận khoa học và cách mạch cho con người
Là cơ sở thế giới quan để phân tích xu hướng phát triển xã hội trong thời đại công nghệ
Sự ra đời và phát triển
Thời kỳ chủ yếu hình thành phát triển triết học Mác
Đề xuất nguyên lí triết học duy vật biện chứng và duy vật LS
Mác và Ănggen bổ sung phát triển toàn diện lí luận
Từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ CM sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản 1841 - 1844
Thực chất và ý nghĩa
C.Mác Ănggen khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và sáng tạo chủ nghĩa duy vật triết học mới
C.Mác Ănggen vận dụng mở rộng quan điểm duy vật biện chứng, tạo bước ngoặt trong cách mạng triết học
C.Mác Ănggen bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạo ra triết học duy vật biện chứng
Nguồn gốc lý luận và tiền đề KHTN
Giai đoạn Lênin trong triết học Mác
Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác trong thời đại mới
1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các đảng cộng sản phát triển
Hoàn cảnh lịch sử
Điều kiện lịch sử
Điều kiện kinh tế, xã hội
Cách mạng công nghiệp
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Chương 2: chủ nghĩa duy vật biện chứng
Phép biện chứng duy vật
Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
Biện chứng
Khách quan: của thế giới vật chất
Chủ quan: tư duy biện chứng
Phép biện chứng duy vật
Khái quát biện chứng
Nguyên lý
Quy luật khoa học
Xây dựng phương pháp khoa học
Nội dung của phép biện chứng duy vật
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Mối liên hệ phổ biến
Tác động qua lại
Chuyển hóa lẫn nhau
Làm điều kiện, tiêu đề, quy định lẫn nhau
Giữ các sự vật, hiện tượng
Tính chất
Khách quan
Đa dạng, phong phú, muôn vẻ
Sự phát triển
Chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên
Đơn giản đến phức tạp
Kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
Thấp đến cao
Tích chất
Khách quan
Đa dạng, phong phú, phố biến
Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
Chung riêng - đơn nhất
Nguyên nhân - kết quả
Tất nhiên - ngẫu nhiên
Nội dung - hình thức
Bản chất - hiện tượng
Khả năng - thực hiện
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Lượng - chất
mâu thuẫn
Phủ định của phủ định
Lý luận nhận thức
Quan điểm về nhận thức trong lịch sử triết học
Lý luận nhận thức
Giải quyết mối quan hệ của tri thức
con người đối với hiện thực xung quanh
Nghiên cứu bản chất của nhận thức
Quan điểm chủ nghĩa duy tâm
Khách quan
Không phủ nhận nhận thức của con người
Chủ quan
Phủ nhận nhận thức của con người
Quan điểm chủ nghĩa
Chủ nghĩa hoài nghi
Thuyết không thể biết
Chủ nghĩa duy vật trước Mác
Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thực tiễn và vai trò của thực tiễn
các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Tri giác
Biểu tượng
Cảm giác
Nguồn gốc bản chất
Vấn đề chân lý
Nguyên tắc
Công nhận cảm giác tri giác ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn
Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người
Vật chất và ý thức
Quan niệm chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
Khách quan
Chủ quan
Chủ nghĩa duy vật
M. Lênin
C. Mác và Ănggen chưa đưa ra định nghĩa vật chất
Nêu ra định nghĩa vật chất
Là phạm trù triết học
Đem lại cho con người cảm giác
Tồn tại khách quan
Chẳng qua ý thức chỉ phản ánh cách con người nhận thức thế giới
Giải quyết được vấn đề cơ bản
Phương thức và hình thức
Phương thức
5 hình thức vận động
Hóa học
Sinh học
Lí học
Xã hội
Cơ học
Vận động đứng im: trạng thái hoạt động trong thăng bằng
Hình thức
Không gian và thời gian
Vị trí vật chất
Độ dài quãng đường
Phát minh trong khoa học tự nhiên và sự phá sản của tư tưởng trước đó
1896 - hiện tượng phóng xạ Urani
1901 - phát hiện kim loại điện tử thay đổi theo vận tốc
1895 - tia X
1902 - vật chất tan rã thành vật chất khác
Tính thống nhất
Bản chất thế giới: thống nhất ở tính vật chất
Tồn tại khách quan
Tồn tại vĩnh viễn
Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại (trước Mác)
Trung Quốc: ngũ hành
Thủy
Hỏa
Mộc
Thổ
Kim
Ấn Độ: tứ đại
Nước
Lửa
Đất
Gió
Hy lạp
Lửa
không khí
Nước
Nguyên tử