Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI, Ở các nước xã hội…
CHƯƠNG 5:
NHÀ NƯỚC VÀ
CÁC TỔ CHỨC
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
NHÀ NƯỚC
Khái niệm và Nguồn gốc ra đời
Khái niệm
Tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội
lợi ích của lực lượng cầm quyền
Nguồn gốc ra đời
Nhà nước ra đời khi xã hội phân chia giai cấp.
Chức năng
Phạm vi hoạt động
hoạt động của nhà nước trong quan hệ với các cá nhân, tổ chức trong nước.
hoạt động chủ yếu của nhà nước trong mối quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác.
Hoạt động trong các lĩnh vực xã hội
Phân chia/Thống nhất tập trung
quyền lực nhà nước (QLNN)
Thống nhất tập trung QLNN
Quyền lực nhà nước gắn bó nhân dân
Dân thể hiện quyền lực qua bầu cử Nghị viện
Nghị viện giao nhiệm vụ và giám sát các cơ quan nhà nước khác
Đòi hỏi phân chia rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ
Phân chia QLNN
A). Tam quyền phân lập:
Lập pháp: Nghị viện (do dân bầu)
Tư pháp: Tòa án
Hành pháp: Chính phủ
Ba cơ quan này hạn chế lẫn nhau
Nhược điểm:
Dễ dẫn tới tranh chấp, kìm hãm lẫn nhau, tranh đoạt quyền lợi
Ưu điểm
Hạn chế sự chuyên quyền, độc đoán
Dễ phát hiện sự lạm quyền
Đề cao trách nhiệm cá nhân
Đảm bảo thống nhất là quyền lực nhà nước
B). Ba mô hình tổ chức nhà nước hiện đại
Phân quyền mềm dẻo
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội
Chính phủ và Quốc hội giám sát lẫn nhau.
Phân quyền cứng rắn
Chính phủ chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Quốc hội và Chính phủ không chịu trách nhiệm lẫn nhau.
Phân quyền hỗn hợp
Mang dấu ấn của cả chế độ đại nghị và chế độ tổng thống
Vấn đề phân quyền và tập quyền
Hiện tượng phân quyền của các nước tư bản hiện nay chỉ mang ý nghĩa kĩ thuật pháp lý
Nhà nước pháp quyền pháp luật vẫn phản ánh ý chí của giai cấp tư sản
Theo quan niệm Mác Xít, tất cả quyền lực đều nhằm duy trì thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền
Nước ta chủ trương dân làm chủ, nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.
TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Đặc điểm
Tính quần chúng
Tính chính trị
Tính tự nguyện
Tính liên hợp
Khái niệm
Đóng vai trò quan trọng, cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
Là tổ chức bởi những thành viên đại diện cho những lực lượng xã hội nhất định
Các ví dụ
Ở các nước xã hội chủ nghĩa
Hệ thống
Đảng cộng sản
Nhà nước
Các tổ chức chính trị - xã hội thành viên
Các tổ chức xã hội chính
Công đoàn
Đoàn thanh niên cộng sản
Mặt trận
Hội Cựu chiến binh
Hội Phụ nữ
Ở các nước tư bản chủ nghĩa
Nhóm lợi ích
Vai trò trong hệ thống các nước tư bản
Định nghĩa
Một loại thể chế chính trị hay tổ chức không thể thiếu trong hệ thống quyền lực ở các nước tư bản.
Là đấu tranh để đảm bảo lợi ích của quần chúng
Trên thực tế, đây chỉ là công cụ để giai cấp tư sản thực hiện quyền lực chính trị của mình.
Cách các nhóm lợi ích chính trị đấu tranh cho lợi ích của nhóm mình
Tác động vào việc hoạch định chính sách của các đảng chính trị và của chính quyền.
Gây ảnh hưởng tới các quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các quyết sách chính trị của đảng cầm quyền, việc thực thi pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước.
Định nghĩa
Là tổ chức nhiều thành viên của một xã hội, có:
Cùng quan điểm
Cùng như cầu lợi ích được liên kết với nhau
Hoạt động ảnh hưởng ở mức độ nhất định, phương thức nhất định
Tác động đến quyền lực nhà nước vì lợi ích, nhu cầu của thành viên trong nhóm.
Ở khía cạnh nào đó được hiểu là các đoàn thể nhân dân (các tổ chức chính trị - xã hội)
Có thể tồn tại ngay bên trong nhà nước.
Tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội
Hội Nông dân