QUẢN LÝ NN LVTM(Luật TM 2005, Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật tiêu chuẩn, và quy chuẩn kỹ thuật 2006, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, Luật giá 2012, NĐ 08/2018 điều kiện kinh doanh xăng dầu, Luật sửa đổi, bổ sung của Luật SHTT 2009, Luật kế toán 2015, Luật Chứng khoán 2019
- Quản lí Nhà nước về giá hàng hóa, dịch vụ
- Quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, chất lượng SP hàng hóa
- Quản lí Nhà nước đối với hoạt động thương mại bằng Điều kiện kinh doanh
-
-
- Khái quát về điều kiện kinh doanh1.1
1.1 Khái niệm: Là mọi sự can thiệp của CQHC vào quyền tự do kinh doanh của người dân, thường được cụ thể hóa bằng những hành vi của nhân viên hành chính có quyền chấp nhận, hạn chế hoặc khước từ việc đăng ký hoặc tổ chức những hoạt động kinh doanh cụ thể. Hẹp hơn, có thể hiểu đó là những yêu cầu nhất định để duy trì một cơ sở kinh doanh nhất định.
Ngoài ra: theo các tác giả của VNC và quản lí kinh tế TW: điều kiện kinh doanh nói chung là tập hợp các công cụ mà Chính phủ sử dụng để đặt ra các yêu cầu đối với công dân và doanh nghiệp.
K2 Điều 7 LDN 2005: là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng Giấy phép kinh doanh, GCN đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghệ nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác.
LDN 2014 và LĐT 2014 không định nghĩa về điều kiện kinh doanh, tuy nhiên K2 Điều 9 NĐ 118/2015/NĐ-CP 12.11.2015 quy định chi tiết và HD thi hành 1 số điều của LĐT quy định
-
-
-
-
-
-
Tác động của Việc QLNN
Mặt tích cực
-
-
Thể hiện quan điểm của các Nhà QUản lí, góp phần quyết định đến cơ cấu ngành nghề KD
Mặt hạn chế
Có rất nhiều CQNN có thẩm quyền QL, cấp giấy phép, xác nhận, giám sát việc tuân thủ các điều kiện KD.
-
Gây phiền hà, khó khăn cho DN về thời gian và tiền bạc, tăng thêm nạn sách nhiễu của CB CQNN.
Do đó: NN cần phải xác định rõ những ngành nghề KD nào cần phải áp dụng ĐKKD và quy định cụ thể những điều kiện KD trong từng lĩnh vực, ngành nghề KD đó, đồng thời phải thường xuyên rà soát về ĐKKD.
- QUản lý Nhà nước về thương mại điện tử
- Khái quát về QLNN trong lĩnh vực thương mại và pháp luật về quản lý Nhà nước
-
1.2 QLNN về TM
Là 1 bộ phận của QLNN nói chung, đó là sự tác động có hướng đích, có tổ chức của hệ thống cơ quan quản lí trên tầm vĩ mô về thương mại các cấp đến hệ thống bị quản lí thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lí nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xác định
1.2.1. QLNN về TM là 1 quá trình thực hiện và phối hợp bốn loại chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm chứng của các cơ quan quản lí vĩ mô các cấp.
1.2.2 Đặc điểm
Chủ thể
Chủ thể bị quản lí
Là các cá nhân, tổ chức tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động thương mại.
Chủ thể quản lí
Các Cơ quan quản lí Nhà nước có thẩm quyền gồm: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ phối hợp vưới Bộ Công Thương trong việc quản lí Nhà nước đối vối từng lĩnh vực cụ thể về thương mại: UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lí nhà nước về thương mại trên lãnh thổ của địa phương.
Mục tiêu & Nội dung
Mục tiêu: Nhằm hướng đối tượng bị quản lí thực hiện hành vi theo mục tiêu định sẵn trong điều kiện xác định
Nội dung: Là các hoạt động liên quan hoặc ảnh hưởng đến lĩnh vực thương mại như hoạt động sản xuất, phân phối, xuất nhập khẩu hàng hóa... Bao gồm quản lí các thương nhân, các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong và ngoài nước
Cách thức quản lí
Biện pháp hành chính
Cấp quota xuất nhập khẩu hàng hóa, cho phép hoặc cấm kinh doanh những mặt hàng nhất định, kiểm tra giám sát hoạt động của các thương nhân, xử lý thương nhân nếu hoạt động trái pháp luật, ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh đầy đủ, kịp thời hoạt động thương mại của thương nhân,...
Biện pháp định hướng
khuyến khích hoặc hạn chế các hoạt động thương mại nhằm định hướng thương nhân thực hiện hoạt động thương mại theo mong muốn của Nhà nước và phù hợp với lợi ích của thương nhân.
Biện pháp kinh tế
Sử dụng công cụ thuế, lãi suất tín dụng, giá cả, tiền thưởng, trợ cấp,...
-
Công cụ quản lí
Chính sách
Chính sách kinh tế
Là tổng thể các biện pháp của Nhà nước được sử dụng để tác động lên toàn bộ hoạt động thương mại trên thị trường có chức năng định hướng và hướng dẫn.
Chính sách thương mại
Là hệ thống các quan điểm, chuẩn mực, thể chế, biện pháp, thủ thuật mà NN sử dụng tác động vào thị trường để điều chỉnh các hoạt động TM trong và ngoài nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - XH trong từng giai đoạn nhất định.
Pháp luật
Ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp để quản lí hoạt động TM của các thương nhân. PL là công cụ điều tiết trực tiếp, thể chế các nội dung của kế hoạch và chính sách vào các quy định cụ thể để áp dụng đối với các đối tượng bị quản lí. Trong thời kỳ kinh tế thị trường, pháp luật là công cụ hữu hiệu để quản lí nhà nước về thương mại.
-