Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ -…
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. TTHCM về đại đoàn kết toàn dân tộc
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Bao gồm toàn thể nhân dân, tất cả những người VN yêu nước ở các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng bào các tôn giáo, các đảng phái,..
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Nền tảng cho khối đại đoàn kết theo HCM là công nhân, nông dân, và trí thức
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Một là phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn tọng các lợi ích khác biệt chính đáng
Hai là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
Ba là, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người
Bốn là, phải có niềm tin vào nhân dân
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM Việt Nam
Không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu lâu dài của CM. Trong lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động VN ngày 3/3/1951, HCM tuyên bố: "Mục đích của Đảng Lao động VN có thể gồm trong 8 chữ là: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC"
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công"
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhất
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Ba là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Hai là, phải hoạt động dựa theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân- nông dân- trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo cảu Đảng
a. Mặt trận dân tộc thống nhất
những tên gọi khác: Hội Phản đế đồng minh (1930); Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936); Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1939); Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1939); Mặt trận Việt Minh (1941) ; Mặt trận Liên Việt (1952); Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN (1960); Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình VN (1968); Mặt trận Tổ quốc VN (1955,1976,.)
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất
Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng
Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng (dân vận)
II. TTHCM về đoàn kết quốc tế
Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
b. Hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết
Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho CM
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng thời đại
III.
Vận dụng TTHCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
Quán triệt TTHCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch địch chủ trương, đường lối của Đảng
Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công- nông- trí dưới sự lãnh đạo cảu Đảng
Đại đoàn kết toàn dân dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế