Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PFP 2 - Lập bảng cân đối tài chính và lưu chuyển dòng tiền cá…
PFP 2 - Lập bảng cân đối tài chính và lưu chuyển dòng tiền cá nhân
Tại sao phải lập bảng cân đối tài chính và báo cáo lưu chuyển dòng tiền cá nhân
Bảng cân đối tài chính cá nhân
: Ai cũng có một mục tiêu mà họ muốn thực hiện (Sở hữu nhà, xe ô tô, du học, hưu trí ...). Vì đó là một mong muốn chưa thể thực hiện được trong hiện tại (nghĩa là có khoảng cách giữa hiện tại và mục tiêu tương lai). Quá trình thực hiện mục tiêu giống như một chuyến du lịch. - Việc lập Bảng cân đối tài chính cá nhân sẽ giúp bạn thấy sức khỏe tài chính của mình đang ở đâu. Đó là cơ sở để bạn thực hiện những kế hoạch, mục tiêu tương lai.
Baó cáo thống kê Lưu chuyển dòng tiền
: Trên con đường bạn đi đến mục tiêu, sẽ phát sinh nhiều sự kiện. Việc lập bảng lưu chuyển dòng tiền cá nhân sẽ giúp bạn biết được tình hình thu chi của mình, Bạn có thể cân đối, điều chỉnh hoạt động thu nhập và chi tiêu để thực hiện mục tiêu tài chính của bạn.
TỔNG KẾT:
Lập bảng cân đối tài chính và báo cáo lưu chuyển dòng tiền cá nhân bao gồm những gì ?
Bảng cân đối tài chính
: 3 bước để lập bảng cân đối tài chính cá nhân/gia đình
Bước 1: Lập Danh sách và gia trị Tài Sản bạn sở hữu
Tiền mặt hoặc những thứ có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt
Tiền gửi cố định
Khoản dự phòng rủi ro
Tiết kiệm
Khoản dự phòng trong trường hợp khẩn cấp: Thất nghiệp, rủi ro sức khỏe
Bất động sản
: Nhà đất
Các khoản đầu tư
: Cổ phiếu, trái phiếu, quỹ ... (Đây là những tài sản có thể thay đổi khi giá trị thị trường thay đổi)
Những tài sản giá trị khác (giá có thể thay đổi theo thời gian hoặc nhu cầu)
: Ô tô, TV có giá trị cao, thiết bị có giá trị (có thể mất giá theo thời gian), kim loại quý, đồ cổ ... (những loại tài sản này sẽ tăng giá theo thời gian)
Bước 2: Lập Danh sách và giá trị các khoản Nợ
Nợ ngắn hạn
: Nợ phải trả trong thời gian ngắn (trong vòng 1 năm) - phí bảo hiểm, hóa đơn, vay tiền mặt, phí thẻ tín dụng ...
Nợ dài hạn:
Các khoản nợ trả dần trong thời gian dài hơn - Vay sinh viên, vay thế chấp, vay mua ô tô ...
Bước 3: Tính giá trị ròng để biết được tình trạng tài chính của cá nhân hay gia đình. (Giá trị ròng = Tài sản - các khoản nợ)
Việc tính này giúp bạn xác định "Giá trị" của bạn
Báo cáo lưu chuyển dòng tiền cá nhân
: 3 bước để lập báo cáo lưu chuyển dòng tiền cá nhân/gia đình
Bước 1:
Dòng tiền vào (Cash in)
Thu nhập
: Là số tiền mà một cá nhân hoặc gia đình nhận được. Nó đến từ các nguồn: Lương, tiền thưởng, công việc bán thời gian, tiền lãi (gửi tiết kiệm), thu nhập từ đầu tư, lương hưu, tiền cấp dưỡng, ...
Thu nhập cố định
Thu nhập chủ động
Thu nhập thụ động
Thu nhập biến đổi
Bước 2:
Dòng tiền ra (Cash out)
**
Chi phí cố định
: Số tiền chi tiêu hàng tháng (khoản vay, trả góp, vé đi lại ..)
Chi phí biến đổi
: Các khoản mục tiêu dùng với số tiền khác nhau hàng tháng (Đi ăn, mua sắm, hóa đơn điện nước, hóa đơn điện thoại, chi phí y tế, ...
Bước 3
: Tính toán dòng tiền ròng (có thể dư hoặc thâm hụt) Thặng dư (hoặc thâm hụt) = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra.
Nếu thâm hụt:
Chi tiêu tiền mặt trong tháng này lớn hơn thu nhập - Cần phải bù đắp thâm hụt bằng cách: Rút tiền tiết kiệm hoặc vay tiền
Nếu thặng dư:
Chi tiêu tiền mặt trong tháng này ít hơn thu nhập - Bạn có thể sử dụng nó để tiết kiệm hoặc đầu tư.
Các bước Lập bảng cân đối tài chính và báo cáo lưu chuyển dòng tiền cá nhân như thế nào?
Dùng file excel hoặc sổ giấy, liệt ke những thông tin vừa học.
Q&A và Thực hành
WARM UP: BẠN THƯỜNG LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TÀI CHÍNH ?