Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG III: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI…
CHƯƠNG III: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Những điều kiện kinh tế, xã hội và những tiền đề văn hóa tư tưởng của CNXHKH
Những điều kiện kinh tế, xã hội
Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân tăng nhanh
=> vừa nương tựa vừa đối kháng nhau
Cuộc đấu tranh giữa 2 giai cấp ngày càng phát triển,
Phương thức sản xuất và trao đổi tư bản chủ nghĩa châu Âu phát triển mạnh gắn liền với tiến bộ của công nghiệp cơ khí
Tình hình thực thế báo hiệu rằng xã hội không thể yên ổn dưới sự thống trị của giai cấp tư sản, đòi hỏi cần có sự công bằng, bình đẳng giữa người với người
Những tiền đề văn hóa và tư tưởng
Đầu thế kỉ XIX, loài người đạt đc nhiều thành tưu lớn trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội,
C.Mac và Angghen- những người sáng lập và phát triển CNXHKH
C.Mac và Angghen sáng lập CNXHKH
Kế thừa những triết học cổ điển Đức, phương pháp biện chứng và lý luận duy vật; Các Mac đã phát hiện ra những quy luật vận động của lịch sử.... C.Mac và Angghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
C.Mac vận dụng những quan điểm duy vật về lịch sử và những yếu tố hợp lí của nền kinh tế học cổ điển Anh => sáng lập ra học thuyết về giá trị thặng dư
C.Mac và Angghen phát triển CNXHKH
giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy quan liêu trong nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản là công cụ chính để xây dựng CNXH
thực hiện liên minh công nông để hình thành lực lượng cách mạng
nhận thức rõ mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, tính chất giai cấp và mục đích chính tri của các cuộc chiến tranh dân tộc khác nhau
nhận thức xã hội tư bản và xã hội cộng sản là 1 thời kì cải biến cách mạng
V.I.Lenin tiếp tục phát triển và vận dụng CNXHKH vào thực tiễn trong thời dại đế quốc chủ nghĩa
Lenin chủ trương làm cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vừa nhằm đánh bại thế lực phong kiến chuyên chế vừa nhằm cô lập, làm suy yếu thế lực tư sản phản động=> chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN
Xác định rõ bản chất dân chủ của ché độ chuyên chính vô sản; mqh không tách rời giữa 2 chức năng cơ bản là giáo dục, tổ chức, xây dựng và chức nặng cưỡng chế, trừng trị
Lenin khẳng định cách mạng XHCN có thể nổ ra và thành công ở một số ít nước thậm chí ở 1 nước
Coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nước có rất nhiều sắc tộc khác nhau
Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, chỉnh đốn bộ máy nhà nước, phát huy năng lực và quyền làm chủ của đoàn thể quần chúng
CNXHKH không ngừng phát triển trong giai đoạn hiện nay
Sức sống của CNXHKH qua những thử thách mới
1930, ĐCSVN là sự kết hợp chủ nghĩa Mac Lenin với phong trào công nhân và sự kết hợp với phong trào yêu nước
Chiến lược cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới của Lenin đã được Đảng ta thực hiện thích hợp với yêu cầu và điều kiện riêng biệt của nước ta
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song các ĐCS đã và đang từ trong thực tế của đất nước mình, tìm kiếm những phương hướng, biện pháp đấu tranh mới, những con đường đi lên CNXH
Qua 10 năm đổi mới (19886-1996) Đại hội đại biểu toàn quốc VIII đã nêu ra 6 bài học kinh nghiệm lớn
Giai đoạn đầu của hệ thống XHCN thế giới
1940-1950, từng bước hình thành hệ thống XHCN thế giới, tạo ra 1 tình hình so sánh lực lượng quốc tế có lợi cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH
Hội nghị đại biểu các ĐCS và công nhân các nước XHCN họp tại Matxcova năm 1957 đã nhất trí thông qua chính tính quy luật chung của công cuộc đi lên xây dựng XHCN
1939-1945, chiến tranh thế giới t2 dẫn đến những hậu quả cực kì khủng khiếp cho nhân loại
Hội nghị năm 1960, đề ra vấn đề xây dựng cơ sở vật chất cần thiết, xây dựng sức sản xuất cao trên cơ sở kĩ thuật tiên tiến, điện khí hóa nền kinh tế quốc dân, cơ giới hóa và tự động hóa sản xuất
cuối 1980-90, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu lần lượt sụp đổ, CNXH lâm vào khủng hoảng, thoái trào