Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG TƯỞNG -…
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG TƯỞNG
Những mầm mống và khuynh hướng tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
Thời trung đại
Từ nửa sau
Nền kinh tế hàng hóa- tiền tệ và thương nghiệp dần dần phát triển
Nền sản xuất công nghiệp từng bước được tập trung ở thành thị, chủ yếu là các phường hội thủ công nghiệp
Sức mạnh thương nghiệp tác động cả ở nông thôn, kích thích giai cấp địa chủ tăng cường bóc lột
=> nông dân tụ tập nhau lại ở thành thị
=> cuộc đấu tranh những người lao động chống chế độ phong kiến đã xuất hiện
Khuynh hướng XHCN đa dạng biểu hiện dưới hình thức là những phong trào dị giáo
Nửa đầu thời đại này
Mâu thuẫn: địa chủ, phong kiến>< nông dân, thợ thủ công
=> chưa thật sự gay gắt và ý thức mang tính chất XHCN chưa xuất hiện đậm nét
Quan hệ kinh tế hàng hóa- tiền tệ chưa có điều kiện phát triển rộng rãi
Thời cổ đại
Đã xuất hiện quan hệ hàng hóa- tiền tệ, kẻ giàu, người nghèo
Lần đầu tiên, những ước mơ về 1 đời sống ấm no, bình đảng giữa người và người xuất hiện vào thời kì của chế độ chiếm hữu nô lệ
trong thời kì này, con người chưa có đủ những điều kiện và khả năng vươn tới 1 tương lai tốt đẹp theo mơ ước chủ quan của mình
Thời cận đại
Những đại biểu của CNXH Không tưởng từ TK XVI đến XVII
Tomado Campanenla
, phủ nhận chế độ tư hữu, có ý thức đối vs việc sử dụng kĩ thuật để giảm nhẹ lao động nặng nhọc cho con người, quan điểm phân phối bình quân theo nhu cầu
Gieracdo Uynxtenli
, bình đẳng chân chín cả về kinh tế- xã hội và chính trị; thủ tiêu chế độ tư hữu và ruộng đất, xây dựng chế độ cộng hòa của nền sx nhỏ dựa trên sử dụng chung ruộng đất và những sp làm ra
Tomat Moro
- người mở đầu các trào lưu XHCN và cộng sản chủ nghĩa cận đại; với tác phẩm "Không tưởng", lấy nguyên tắc cộng đồng và bình đẳng xã hội để đối lập lại những nguyên tắc do chế độ tư hữu tạo ra
Những đại biểu của CNXH Không tưởng từ TK XVIII
Môrenly
ông cho rằng chế độ tư hữu xuất hiện đã làm tiêu tan những luật lệ xa xưa, những quan hệ bình đẳng tự nhiên, sự gắn bó với nhau bởi những quan hệ thân tộc
Gabrien Đơ Mably
, lý thuyết về quyền tự nhiên giữ vị trí quan trọng trong tư duy xã hội- chính trị của ông
Giăng Meelie
ông tự nhận thức rằng nông dân chỉ có thể tự giải phóng bằng con đường đấu tranh cách mạng
Gracco BaBop
, đã vạch "Tuyên ngon của những người bình faan", nêu ra 1 cương lĩnh hành động gồm những biện pháp cụ thể cần thực hiện ngay trong quá trình cách mạng
Những đại biểu của CNXH Không tưởng- phê phán từ XIX
Phơrăngxoa Mari Saclơ Phurie
, ông không chủ truoqng xóa bỏ chế độ tư hữu và phản đối bạo lực, việc quá độ lên khối liên hiệp mà ông hướng tới sẽ diễn ra một cách hòa bình
Rôbớc Ôoen
nỗ lực với đề xướng " Luật công xưởng nhân đạo", chuyển sang lập trường XHCN, hoạt động tích cực vì lợi ích của giai cấp công nhân
Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông
lí giải về giai cấp và xung đột giai cấp; mơ ước xây dựng 1 xã hội trong dó "chế độ sở hữu phải được tổ chức sao cho có lợi nhất cho toàn xã hội về mặt tự do và về mặt kinh tế"
Giá trị lịch sử và những hạn chế của CNXHKT
Những giá trị
Mang tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đương thời
Tinh thần "xả thân" vì chính nghĩa, chân lí và tiến bộ xã hội thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng
Thể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, vượt khỏi khuôn khổ hệ tư tưởng tư sản
Để lại những quan điểm tư tưởng sắc sảo về quá trinh phát triển của lịch sử và những dự đoán tài tình về xã hội tương lai
Hạn chế
Nhiều nhà tư tưởng của TK XVIII, đã quan niệm lý tính và công ý vĩnh cửu là yếu tố quyết định xây dựng 1 xã hội "tự do- bình đẳng- bác ái"
Khuynh hướng đi theo con đường ôn hòa để cải tạo xã hội bằng thuyết giáo, cải cách pháp luật, thực nghiệm xã hội...
Nguyên nhân những hạn chế
Những trào lwuu XHCNKT ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đầy đủ
Lý luận về CNXH và CNCS chưa chín muồi