Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1. Lý luận chung về chiến thuật điều tra hình sự ( GT Chiến thuật…
Chương 1. Lý luận chung về
chiến thuật điều tra hình sự
( GT Chiến thuật ĐTHS)
1. Khái niệm, nhiệm vụ, nội dung
và khuynh hướng phát triển của
Ct ĐTHS
Khái niệm
Ct ĐTHS bao gồm hệ thống các luận điểm
khoa học, thủ thuật, chiến thuật, chỉ dẫn
chiến thuật về tổ chức hoạt động điều tra
nói chung, tổ chức và tiến hành các biện
pháp điều tra nói riêng được xây dựng nhằm
mục đích điều tra và phòng ngừ tp.
Các luận điểm khoa học của Ct ĐTHS
gồm: những khái niệm, nhiệm vụ, nguyên
tắc về tổ chức hoạt động điều tra, tổ
chức và tiến hành các biện pháp điều tra.
Ct ĐTHS là 1 bộ phận của khoa học ĐTHS.
( Khoa học ĐTHS gồm 5 bộ phận: Lý luận
chung về khoa học ĐTHS, kỹ thuật hình sự,
chiến thuật ĐTHS và phương pháp ĐTHS, tâm lý hs.)
Hạt nhân của Ct ĐTHS là thủ thuật
chiến thuật và chỉ dẫn chiến thuật.
Nhiệm vụ
Ứng dụng những thủ thuật chiến thuật,
những chỉ dẫn chiến thuật trong thực
tiễn hoạt động điều tra.
Xây dựng những luận điểm khoa học,
những thủ thuật chiến thuật, chỉ dẫn
chiến thuật phục vụ cuộc đấu tranh
chống tội phạm nói chung, điều tra
khám phá tội phạm nói riêng.
Nội dung
: gồm hệ thống các
luận điểm khoa học, thủ thuật
chiến thuật, chỉ dẫn chiến thuật
về...... được thể hiện trong các
nội dung sau
Bắt người phạm tội
Khám xét
Các hình thức tổ chức
hoạt động ĐTHS
Hỏi cung bị can
Giả thuyết điều tra và
kế hoạch điều tra
Lấy lời khai người làm chứng
Quan hệ phối hợp giữa
CQĐT vs CQ khác
Đối chất
Nhận thức chung về
Cơ quan điều tra
Nhận dạng
Lý luận chung về Ct ĐTHS
Thực nghiệm điều tra
Trưng cầu giám định chuyên môn
Đặc tình tại trại giam phục vụ ĐTHS
Bản kết luận điều tra vụ án hình sự
Khuynh hướng phát triển
Hoàn thiện
Xây dựng mới
Mở rộng phạm vi
2. Thủ thuật chiến thuật, chỉ dẫn chiến thuật
và phối hợp chiến thuật
Thủ thuật chiến thuật ( TTCT)
Khái niệm: TTCT là hành vi ứng xử, là cách xử thế
hợp lý và có hiệu quả nhất của cán bộ điều tra
trong từng tình huống điều tra cụ thể, phù hợp với
những yêu cầu của pháp luật; dựa trên cơ sở những
tri thức của các lĩnh vực khoa học, kinh nghiệm của
thực tiễn hoạt động điều tra; nhằm mục đích tiến
hành có hiệu quả biện pháp điều tra.
Phân loại
Chỉ dẫn chiến thuật ( CDCT)
3. Chiến thuật tổ chức và tiến hành
những biện pháp điều tra
Nhận thức chung về
biện pháp điều tra
Thời gian, địa điểm tiến hành BPĐT
Những người trực tiếp tiến hành,
những người tham gia và những
người có mặt trong quá trình tiến
hành các BPĐT
Khái niệm BPĐT
Các giai đoạn tổ chức và tiến hành
biện pháp điều tra