Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP - TUẦN HOÀN CPR (cardiopulmonary resuscitation), …
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP - TUẦN HOÀN
CPR
(cardiopulmonary resuscitation)
Thực hiện theo
quy trình C-A-B
: ấn tim - giữ đường thở thẳng, thông thoáng - cấp oxy cho đường thở
(Compressions)
nhấn ngực
ngay
30 lần
(A)
khai thông đường thở
(B)
thổi ngạt
2 lần
chu kì 30:2, tần số 100-120 lần 1p
trong tất cả các loại can thiệp sơ cấp cứu
chỉ có
cấp cứu CPR mới quy trình C - A - B
còn tất cả những
trường hợp còn lại thì dùng quy trình A-B-C
vừa ngưng tim xong thì bệnh nhân có thể vẫn còn
thở ngáp cá
kiểm tra 1 lượt 3 bước xem nạn nhân còn tim, còn thở hay không
bắt ĐM cảnh
kê tai gần phần mũi nạn nhân
mắt nhìn lồng ngực nạn nhân có nhấp nhô hay không
Khi nào chúng ta thực hiện CPR?
đuối nước
điện giật
choáng
những nạn nhân mắc bệnh tim mạch
định vị điểm ấn
đối với nam hoặc trẻ nhỏ
dưới 1 xíu đường nối giữa 2 núm vú
đối với nữ
mỏm mũi kiếm cách lên 2 khoác ngón tay
điểm ấn sẽ trùng với cạnh bàn tay
ép theo
trục thẳng vuông góc
với thân người nạn nhân (
độ sâu 5-6cm
- khoảng 1/3 lồng ngực nạn nhân)
đối với trẻ dưới 1 tuổi
ấn bằng 2 ngón tay/1 bàn tay
ngửa đầu nâng cằm
dùng miệng thổi
đối với trẻ 1-3 tuổi
ấn bằng 2 ngón cái
trình tự
Compressions: ép tim ngoài lồng ngực
Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng cứng
nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót,...
Đứng hoặc quỳ bên cạnh ngực nạn nhân (ngang tim)
Định vị trí ấn tim: đặt tay ở 1/3 dưới của xương ức
Đặt 1 bàn tay lên xương ức (cách mũi ức 2 khoác ngón tay), các ngón duỗi
Đặt bàn tay còn lại trên mu bàn tay kia.
Các ngón tay duỗi móc vào nhau
Ép theo
trục thẩng vuông góc
với thân mình (ép sâu tầm 5-6cm, tần số 100-120 lần/phút
Kiên trì ép cho đến khi tim đập trở lại. Khi cần thiết có thể thay người khác nhưng phải đảm bảo nhịp độ liên tục
Airway: khai thông đường thở
Đặt nạn nhân nằm ngửa, nghiêng đầu sang 1 bên
Dùng 1 nút gạc chèn giữa 2 hàm răng phía má để miệng nạn nhân mở ra
Dùng ngón tay trỏ cuốn gạc móc hết đờm dãi, lấy hết dị vật, răng giả nếu có
Breathing: thông khí
phương pháp hà hơi thổi ngạt
Một tay đặt dưới cằm, đẩy cằm ra phía trước, lên trên. Tay kia đặt lên trán nạn nhân, ngón trỏ và ngón cái bịt mũi nạn nhân khi thổi vào
Cấp cứu viên hít vào thật sâu, tay bịt mũi nạn nhân rồi áp miệng mình vào miệng nạn nhân thổi mạnh, và quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi không
Nếu nạn nhân có các bệnh về đường miệng thì ta thôi ngạt qua mũi
đưa nạn nhân về tư thế hồi phục - tiết diện của nạn nhân với bề mặt tiếp xúc ít lại để dễ hồi phục hô hấp
CPR 5 chu kì - kiểm tra tuần hoàn hô hấp 1 lần
CPR đến 30p mà bệnh nhân không có dấu hiệu hồi tỉnh thì dừng =((
thời gian trì hoãn ấn tim không quá 10s
Sử dụng AED dùng cho
rung thất
nhịp nhanh trên thất
Định nghĩa
Là một thủ thuật khẩn cấp
Kết hợp
giữa ấn ngực và thông khí nhân tạo
Mục đích để hồi phục lượng máu giàu oxy lên não của BN
Bảo tồn chức năng não của BN được nguyên vẹn đến khi các biện pháp tiếp theo được thực hiện
Tạo 1 lực kích thích tim hoạt động và cung cấp oxy để cơ thể hoạt động
(thi)
Ngưng tim - Ngưng thở:
là hiện tượng
đột ngột
mất chức năng tim, hô hấp và ý thức xảy ra do
RL hoạt động điện
của tim
Hiện tượng co
tim ngừng co bóp
kéo dài ít nhất
60s
làm cho tuần hoàn bị
tê liệt
Ngừng hô hấp bắt đầu khoảng
20 - 60 giây sau
ngừng tim
Dựa vào 3 triệu chứng
Không đáp ứng với kích thích:
gọi nạn nhân không đáp ứng trả lời, không có phản xạ với kích thích đau
Ngưng thở (hoặc thở ngáp):
xác định khi lồng ngực và bụng nạn nhân hoàn toàn không có cử động thở
Mất mạch lớn:
khi mất mạch cảnh hoặc mất mạch bẹn
ĐM cảnh ngoài, ĐM bẹn
, ĐM quay (ít)
Tư thế hồi phục, tránh ngưng tim ngưng thở trở lại