Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT MÙA XUÂN NHO NHỎ - Coggle Diagram
NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT MÙA XUÂN NHO NHỎ
Khổ 1
Nội dung
Ở khổ thơ đầu Viếng lăng Bác, nhà thơ nêu lên tâm trạng của mình khi đứng trước lăng Bác.
Đó không chỉ là cảm xúc của riêng tác giả, mà của toàn dân tộc Việt Nam dành cho bác Hồ kính yêu.
Nghệ thuật
Ngôn ngữ
Cách xưng hô “con-Bác” rất gần gũi vầ thân thiết gợi lên sự xúc động,cách xưng hô đậm chất nam bộ ngay từ đầu là tiếng nói của toàn thể con dân miền Nam
Tác giả đã dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng” để tránh trạm vào thực tế rằng Bác đã ra đi,Từ thăm thể hiện tình cảm thân thiết gắn bó như người thân
Biện pháp tu từ
Các từ láy bát ngát,xanh xanh gợi tả nên sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam
Đảo ngữ “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” đã làm nổi bật ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, thể hiện nên niềm tự hào
Hàng tre được miêu tả hết sức đặc biêt:”đừng thẳng hàng”,cây tre được nhân hóa như một đội quân trang nghiêm.
Khổ 2
Nội dung
Sự ca ngợi công ơn của Bác, niềm cảm kích, niềm biết ơn vô bờ của tất cả người dân Việt Nam dành cho vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu
Nghệ thuật
Ngôn ngữ
Viễn Phương đã sử dụng hình ảnh tả thực mặt trời ẩn dụ cho vị lãnh tụ vĩ đại-Hồ Chí Minh.
Mặt trời đem đến sự sống, ánh sáng cho muôn loài,tác giả đã so sánh Bác Hồ với mặt trời,tác giả đã khẳng định rằng Bác đã soi đường và dẫn lối cho dân tộc ta.
Mặt trời ấm áp và vĩnh cửu thể hiện lòng yêu thương dân tộc vô bờ bến của Bác và sự bât tử của Bác, mãi mãi trong lòng của người dân.
Tràng hoa dâng 79 mùa xuân để dụ ý cho những năm tháng trẻ trung tràn đầy sức sống của Bác đã dâng hiến cho tổ quốc.
Hình ảnh dòng người là hình ảnh tả thực miêu tả sự xúc động,xót xa,tiếc thương nỗi nhớ Bác,đi qua không gian, đi trong thương nhớ.
Biện pháp tu từ
Viễn phương có sự liên tưởng độc đáo:
Dòng người được hình dung như một tràng hoa dâng lên Bác Hồ.
Thể hiện được sự thành kính, thiêng liêng mà mỗi người dân Việt Nam dành cho Bác. Mỗi người như một bông hoa kính dâng lên người.
Điệp từ "ngày ngày" được nhắc đi nhắc lại 2 lần trong khổ thơ
Đối sánh giữa vận động liên tục liên hoàn của mặt trời và sự dày đặc ngày này qua ngày khác của đoàn người
Khổ 3
Nội dung
Chứa đựng biết bao cảm xúc, để lại sự tiếc thương tột cùng cho bao thế hệ người Việt Nam yêu nước.
Tuy Bác đã đi xa nhưng hình ảnh vẫn luôn hiện diện trong trái tim tất cả chúng ta.
Nghệ thuật
Ngôn ngữ
Giấc ngủ bình yên ẩn ý rằng Bác không ra đi mà chỉ đang tỏng giấc ngủ
Vầng tằng được nhắc đến rất nhiều trong các tác phẩm của Bác,trăng gắn bó với bác suốt những năm tháng gian lao và bây giờ trăng canh giấc ngủ cho Bác
Biện pháp tu từ
Giấc ngủ bình yên ẩn dụ rằng Bác đã ra đi thanh thản nhưng Bác sẽ mãi mãi ở trong trái tim của mỗi người dân chúng ta.
Biện pháp nhân hóa vầng trằng sáng dịu hiền luôn canh giữ giấc ngủ cho Bác
Khổ 4
Nội dung
Khổ 4 đã cho người đọc cảm nhận được tình cảm chân thành, thiết tha mà tác giả đã dành cho Bác.
Nghệ thuật
Ngôn ngữ
Cụm từ "mai về" gợi liên tưởng ngày mai phải về, chưa biết lúc nào mới được trở lại thăm Bác -> Cho ta tâm trạng tiếc nuối và sự lo âu của tác giả khi phải rời lăng Bác.
Thương trong nước mắt, từ "trào" được dùng rất gợi cảm, ko phải "rưng rưng' mà là "trào", thể hiện sự xúc động mãnh liệt không kìm nén được.
Biện pháp tu từ
Hình ảnh cây tre xuất hiện khép lại bài thơ theo kiểu tạo cấu kết đầu cuối tương ứng.
Điệp ngữ muốn làm kết hợp các hình ảnh thể hiện tâm trạng lưu luyến.