Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Những vấn đề cơ bản của Nhà nước, Hệ thống Pháp luật Nhà nước Việt Nam…
Những vấn đề cơ bản của Nhà nước
Khái niệm Nhà nước
tổ chức
quyền lực chính trị công cộng đặc biệt
cưỡng chế và thực hiện việc quản lí
xã hội
nhằm phục vụ lợi ích, thực hiện mục đích của giai cấp thống trị và duy trì trật tự XH
quyền lực Nhà nước gắn liền với
pháp luật
lập pháp
hành pháp
tư pháp
Bộ máy Nhà nước gồm nhiều bộ phận hợp thành gọi là
các cơ quan Nhà nước
Đặc trưng của Nhà nước
Tập hợp và
quản lý dân cư
theo lãnh thổ
Thiết lập một
quyền lực công cộng đặc biệt
Nắm giữ và thực hiện
chủ quyền quốc gia
Ban hành pháp luật và thực hiện
sự quản lý bắt buộc
với toàn XH
Đặt ra và thu các loại
thuế
, phát hành
tiền
Chức năng của Nhà nước
Phân loại
Chức năng đối nội:
phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong phạm vi lãnh thổ
Chức năng đối ngoại:
Phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà nước ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia như bảo vệ chủ quyền quốc gia, hợp tác quốc tế
Là những phương diện, mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước, nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước
Hình thức Nhà nước
Hình thức chính thể
quân chủ
tuyệt đối
(chuyên chế)
tương đối
(hạn chế, lập hiến)
cộng hòa
quý tộc
dân chủ
Hình thức cấu trúc nhà nước
nhà nước đơn nhất
nhà nước liên bang
Chế độ chính trị
Định nghĩa:
là toàn bộ cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và các phương pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước
Hệ thống Pháp luật Nhà nước Việt Nam XHCN
Bản chất của pháp luật
Bản chất giai cấp
PL do NN đặt ra thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Giai cấp thống trị cụ thể hóa ý chí của mình thông qua PL thành các qui tắc xử sự áp đặt lên XH buộc mọi người phải tuân theo
Bản chất xã hội
(quan trọng hơn)
PL còn là công cụ, phương tiện để tổ chức đời sống xã hội, cần thiết cho XH
PL là biểu tượng của
lẽ phải, lẽ công bằng
, công lý
PL còn phải thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng khác trong XH ở những mức độ khác nhau
Các hình thức pháp luật
Tập quán pháp
không có văn bản quy định nhưng sai thì trừng phạt
Tiền lệ pháp
án lệ
Văn bản quy phạm pháp luật
là sản phẩm mà nhà nước tạo ra thông qua hoạt động lập pháp
hình thức pháp luật chính thức và chủ yếu được VN
công nhận
Hệ thống cấu trúc bên trong
quy phạm pháp luật:
là qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng, mục đích nhất định
chế định pháp luật
các ngành luật
(12 ngành)
Hệ thống cấu trúc bên ngoài
hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật
Định nghĩa:
là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
Do Nhà nước ban hành
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Được Nhà nước đảm bảo thực hiện
(bằng các biện pháp cưỡng chế)
Chức năng pháp luật
Giáo dục
Điều chỉnh
Bảo vệ
Giao tiếp
Các thuộc tính của pháp luật
Tính quyền lực
Tính quy phạm
Tính hệ thống
Tính chặt chẽ
Thay đổi hiệu lực của Văn bản Quy phạm pháp luật