Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Khó khăn trong thập niên 80 - Coggle Diagram
Khó khăn trong thập niên 80
Về QP, AN
Vấn đề "Campuchia", VN bị bao vây, cấm vận, chống phá
Chú quyền biên giới phía Bắc, quần đảo Trường Sa luôn bị đe dọa
TQ tấn công 3 bãi đá Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma và chiếm đóng đảo Gạc Ma
Thế giới
Chuyển biến về tính cấu trúc và toàn cầu
Chiến tranh lạnh chấm dứt
Trật tự thế giới 2 cực
Liên Xô tan rã
Chế độ dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu sụp đổ hoàn toàn
Về KT-XH
Tiếp tục diễn biến xấu
Lạm phát cao, đời sống khó khăn
Nạn đói (1987-1988) diễn ra ở 21 tỉnh miền Trung-Bắc
Lĩnh vực tư tưởng chính trị
Xuất hiện tư tưởng hồ nghi
Phủ nhận XHCN, ca ngợi DCTS
Bối cảnh: Khủng hoảng trầm trọng trên cả nước
Đổi mới
Đại hội VI
Thành công
Thừa nhận sự cần thiết xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam.
Đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH, coi chính sách KT nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH.
4 bài học kinh nghiệm
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Xây dựng Đảng ngang tầm với một ảng cầm quyền
Thực tế, theo quy luật khách quan
"lấy dân làm gốc"
5 hướng phát triển
Sử dụng, cải tạo đúng các thành phần KT
Đổi mở cơ chế quản lý KT, phát huy khoa học kỹ thuật
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố QHSX XHCN
Mở rộng, nâng cao KT đối ngoại
Bố trị lại cơ cấu sản xuất
Chủ trương đổi mới
Hội nghị TW VI
Chính thức dùng khái niệm
hệ thống chính trị
Quốc phòng, an ninh và đối ngoại
Hòa bình, phát triển KT
Kinh tế
Nghị quyết 10 BCT (4/1988), đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.
Quyền tự chủ cho doanh nghiệp
Luật Đầu tư nước ngoài được thông qua (1/1988).
Xây dựng Đảng
Hạn chế
Phân phối, lưu thông rối ren
Đại hội VIII
Đặt vấn đề: “xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa".
Đã nói đến “nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường” tuy nhiên chưa dùng khái niệm “kinh tế thị trường”
Đã thừa nhận: “Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”
(1986 – 2001): Thừa nhận cơ chế thị trường của nền kinh tế và xoá bỏ quan niệm kinh tế thị trường phản ánh bản chất của chế độ xã hội.
6 quan điểm về công nghiệp hóa trong thời kỳ mới (ĐH VIII)
Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài
CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Đại hội VII
,"Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết"
Khẳng định XD nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN với nhiều dạng sở hữu - thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác.
Vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát
triển kinh tế-xã hội, tăng cường ổn định chính trị,
đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta
cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay
HN giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994): Đổi mới KT là bước đầu hình thành nền KT hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; xem phát triển KT là nhiệm vụ trung tâm.
CNH đất nước theo hướng hiện đại gắn liền phát triển nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm. HN TW 5 (6/1993), đưa ra các chính sách với nông dân, nông nghiệp và nông thôn (vấn đề Tam nông).