Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT KHÁNH HÒA TRƯỚC NĂM 1975 - Coggle…
CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾT KHÁNH HÒA TRƯỚC NĂM 1975
Giai đoạn 1
(1653 - thế kỉ XIX)
Từ 1653 đến thế kỉ XVIII
Một số câu đối được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Các câu đối ở đình: ca ngợi thế đất; mong ước về cuộc sống phồn vinh, ấm no;…
Các câu đối ở chùa: nội dung triết lí sắc - không của Phật giáo, nhằm giáo huấn con người
Thế kỉ XIX
Bên cạnh bài kí trên bia đá, minh văn trên chuông đồng, còn có các bài kệ, thơ thiền chữ Hán, những bài vãn, truyện, ca bằng chữ Nôm,…
Ngợi ca danh lam thắng cảnh Khánh Hoà; phản ánh nét sinh hoạt, tín ngưỡng
Bài văn bia ở Tháp Bà (quan Hiệp Biện Đại học sĩ, Tiến sĩ Phan Thanh Giản)
Giai đoạn 2
(thế kỉ XX - 1945)
Từ đầu thế kỉ XX đến những năm 20 của thế kỉ XX
Chủ yếu là sáng tác của các chí sĩ yêu nước từ phong trào Đông Du, viết theo lối thơ Đường
Cảm xúc trước phong cảnh quê hương và tình hình thế sự của đất nước
Lô Giang tiểu sử (Nguyễn Văn Mại)
Từ 1930 đến 1945
Hoàn tất quá trình hiện đại hoá, cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.
Lối thơ Đường và Thơ mới nhường chỗ cho văn học cách mạng
Là lời của những thanh niên động viên nhau chiến đấu gìn giữ quê hương; tâm tình yêu nước được thể hiện kín đáo; kêu gọi, thức tỉnh những người đang lầm đường lạc lối
Nghệ sĩ: Trần Khắc Thành, Phan Bá Vi, Ngô Văn Nhượng,…
Giai đoạn 3 (1954-1975)
Từ 1945 đến 1954
Những sáng tác thơ của Giang Nam (Quê hương, Chiều trên bến Điệp, Nhớ Khánh Hoà…)
Văn xuôi của Võ Hồng (Trầm mặc cây rừng, Hoài cố nhân, Bên đập Đồng Cháy,…)
Các thi phẩm viết trong tù của Nguyễn Lư
Văn học KH phân thành 2 bộ phận: văn học cách mạng và văn học yêu nước
Ca ngợi quê hương đất nước, lên án cuộc chiến tàn bạo, căm thù giặc sâu sắc cùng khát vọng thống nhất nước nhà
Từ 1954 đến 1975
Chủ yếu là thơ theo xu hướng văn học yêu nước - cách mạng; sáng tác theo hướng quần chúng hoá, cách mạng hoá
Phản ánh những vấn đề nóng bỏng của cuộc kháng chiến
Về văn xuôi, đa số là các thể loại kí, phóng sự và truyện ngắn
Các thi phẩm viết trong tù của Nguyễn Lư