Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tri giác, Liên kết không thực - Coggle Diagram
Tri giác
quá trình tri giác
từ dưới lên (bottom-up processing)
đưa dữ liệu vào vd cái plug đưa vào
bắt đầu tri giác, ko có ko tri giác
quá trình từ trên xuống (top-down processing)
knowledge
doesnt know it exist
thí nghiệm Stephen Palmer
đoán hình đồ vật trong hình
80% chọn bánh mì
ngữ cảnh
ah đến
tri giác
THÍ NGHIỆM CON CHUỘT – NGƯỜI
ĐÀN ÔNG
kiến thức
có thể ảnh
hưởng đến
tri giác
Tri giác sự vật
1. Mô hình phù hợp mẫu (Template matching models)
hình ảnh > võng mạc > não
so sánh trực tiếp với "
mẫu được lưu trữ"
so sánh ký tự với mẫu > phù hợp?
hạn chế: cứng nhắc, phải là chữ A cố định sao?
2. Mô hình phù hợp nét đặc trưng (feature-matching models)
tri giác > phân tích mọi thứ từ bé xíu >
nét đặc trưng
(features)
Mô hình nhận ra các ký tự
Giai đoạn 1
Phân tích
nét đặc trưng
1 kho ft p/u 1 nét ft
A có 3 ft: 1 xiên trái, 1 xiên phải và 1 ngang
Giai đoạn 2
: Giai đoạn phân tích
các ký tự
(chữ A,B,C đồ á)
1 kho ký tự - mô tả 1 ký tự riêng biệt
N, T cũng có nét đặc trưng với A
nhưng chỉ A có đủ 3 nét, còn kia thì 1 hoặc 2
khắc phục hạn chế của mô hình phù hợp mẫu
tuy nhiên có 1 số chữ A kiểu cọ ko nhìn ra nét đặc trưng thì sao?
Bằng chứng
tính năng phát hiện nét đặc trưng của tk (Neural Feature Detectors)
đơn vị khu biệt thần kinh p/u những đường nét/ ft phức tạp
mặt người
hình dáng
căn nhà
thí nghiệm khảo sát trực quan (Visual
Search Experiment
) - tiếp cận ft trong nc hành vi
Thí nghiệm của Ulric Neisser (1964)
tìm một ký tự
mục tiêu
giữa những ký tự làm rối khác.
dễ tìm thấy chữ Z trong hình a do ko có ft chung với ký tự làm rối
khó tìm hình b vì có nhiều ft chung
việc
tìm mục tiêu
có phụ thuộc vào sự xh của
nhân tố làm rối không?
liên quan đến:ft ký tự mục tiêu và ft gây rối
ft mục tiêu khác ft gây rối >> mục tiêu pop out
càng nhiều gây rối càng take time
3. Thuyết phân tích nét đặc trưng (Feature intergration theory - fit)
Giai đoạn trc chú ý
xảy ra tự động
mọi vật sẽ được phân tích ft
ngay từ đầu việc tri giác
ft tồn tại độc lập
Giai đoạn tập trung chú ý
ft kết nối > tri giác sự vật
vai trò quan trọng của
chú ý
tạo nên
tri giác tổng thể
của sv
phân tích sự vật thành thành phần
quan tâm đến nét đặc trưng cơ bản
đường thẳng, cong,
màu sắc
kết nối với nhau
4. Tiếp cận các thành tố (recognition by components approach - rbc)
ft là tập hợp các kích cỡ gọi là
geons
hình trụ
hình chữ nhật rỗng
hình chóp...
36 geons
các thuộc tính geons·
dễ nhận ra khi
quan sát
ở các
góc
độ
khác nhau
tầm nhìn cố định
ngoại lệ
cái bàn ủi nhìn từ trên xuống
ít nhận ra geons cơ bản
khó nhận ra một vật
có thể
phân biệt
được từ
mọi góc nhìn
dễ phân biệt được
chịu được rối nhiễu trực quan
hình cái đèn pin bị che khuất, đục lỗ vẫn đoán được
nhận ra geons dưới dù bị nhiễu
Thuyết của Biederman
dễ nhận ra vật dù chỉ
dựa trên số lượng nhỏ hình dáng cơ bản
phân tích sự vật thành thành phần
quan tâm kích cỡ - geon
Tổ chức tri giác (perceptual organization)
tổ chức những
yếu tố
trong môi trường thành
sự vật
tổ chức tri giác
đốm đen
thành
con huơu cao cổ
nguồn gốc
một nhóm các nhà tlh Gestalt, châu Âu 1920
Tiếp cận theo thuyết cấu trúc
(Structuralism)
1900
chúng ta thấy hai ly
bởi vì có hàng trăm
cảm giác tí xíu
>
cộng dồn
chúng lại thành những cái ly
tri giác Là sự
cộng dồn
các đơn vị yếu tố nhỏ gọi là
cảm giác
(sensation).
Tiếp cận Gestalt để nhận thức
Họ lại nhìn thành một hình toàn diện tạo thành cái ly.
6 “luật tổ chức tri giác” (laws of perceptual
organization)
là một loạt những quy luật ghi rõ cách chúng ta tri giác tổng thể
Luật đơn giản/ luật hình ảnh đẹp (pragnanz)
khi nhìn một hình ảnh ta nhìn nó một cách
đơn giản nhất
Luật tương tự (similarity)
Những thứ
giống nhau
xuất hiện thì được
nhóm lại
với nhau
tương tự về kích thích
tương tự học về màu sắc
tương tự về phương hướng...
Luật chắp ghép (gud continuation)
Luật gần gũi (proximity of nearness)
Những thứ xuất hiện
gần nhau
thì được nhóm
lại
thành nhóm
Luật chung số phận (Common Fate)
Những thứ di chuyển theo
hướng
như nhau thì được nhóm lại thành nhóm
Luật hiểu rõ (Familiarity)
Những vật có khả năng
tạo thành điều gì
đó quen thuộc
hoặc có ý nghĩa thì sẽ được
nhóm lại
cung cấp thông tin chính
xác về môi trường.
kinh nghiệm trong môi trường và chúng ta sử
dụng nó một cách vô thức.
phương pháp tối ưu (heuristic).
nhanh hơn algorithm
tri giác là cửa ngỏ của nhận thức
kinh nghiệm được cái gì
đang tồn tại trong môi trường.
bước đầu tiên trong quá trình nhận
thức của chúng ta.
Liên kết không thực
pha trộn ft từ các kích thích khác nhau