Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài 18: Văn minh Đại Việt - Coggle Diagram
Bài 18: Văn minh Đại Việt
I. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Cơ sở hình thành
Kế thừa văn minh Văn Lang - Âu lạc
Phát triển trong hoàn cảnh độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt
Ý thức dân tộc mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự tiếp biến nhiều giá trị từ văn minh Trung Quốc và Ấn Độ để làm giàu văn minh Đại Việt
Khái niệm
Là nền văn minh rực rỡ tồn tại và phát triển chủ yếu trong thời độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt, kéo dài gần 1000 năm.
Kế thừa và phát triển văn minh Văn Lang - Âu Lạc, trải qua hơn 1000 năm chống Bắc thuộc, phát triển và phát huy trong hoàn cảnh độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt với kinh đô Thăng Long, do đó còn được gọi là văn minh Thăng Long.
Quá trình phát triển: Trải qua 3 giai đoạn
Sơ kì
Trải qua chính quyền họ Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê
Là giai đoạn định hình những giá trị mới, làm nền tảng cho sự phát triển của văn minh Đại Việt
Phát triển
Gắn với kinh đô Thăng Long
Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê với nhiều thành tựu tiêu biểu
Muộn
Văn minh Đại Việt phát triển trong tình trạng đất nước ko ổn định
TK XVI - XVIIII là giai đoạn biến động, các triều đại thay thế nhau cai trị và chia cắt đất nước. Cuộc xâm lược của thực dân Pháp chấm dứt giai đoạn phát triển
Văn minh phương Tây du nhập tạo nền tảng cho sự hình thành văn minh Việt Nam
III. Ưu điểm, hạn chế. Ý nghĩa
Ưu điểm
Văn minh Đại Việt thực chất là nền văn minh nông nghiệp lúa nước mang đậm bản sắc dân tộc với tinh thần chủ đạo là yêu nước, nhân ái, hòa hợp với thiên nhiên, hòa hợp giữa người với người, giữa làng với nước
Hạn chế
Yếu tố đô thị nhìn chung mờ nhạt
Sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn và gắn liền với nó là những lệ làng mang tính thụ động, khép kín, hạn chế khả năng sáng tạo
Ý nghĩa
Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động của các thế hệ người Việt
Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy những thành tựu và giá trị của văn minh Đại Việt,
Có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam, và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh
II. Thành tựu tiêu biểu
Chính trị
Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Ban hành nhiều bộ luật
Lãnh đạo thành công nhiều cuộc kháng chiến
Bộ máy nhà nước ngày càng được hoàn thiện
Kinh tế
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo
Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhưng ko được nhà nước coi trọng
Thủ công nghiệp dân gian phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề. Thủ công nghiệp nhà nước phát triển, sản xuất các sản phẩm phục vụ cung đình
Chữ viết
Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của TQ, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm
Đầu TK XVII, chữ quốc ngữ ra đời
Khoa học kĩ thuật
Sử học
Quốc sử viện thành lập dưới thời Trần
Quốc sử quá thành lập dưới thời Nguyễn
Các bộ sử lớn: Đại Việt sử ký, Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí
Địa lí học
Các công trình tiêu biểu: Hồng Đức bản đồ, Gia Định thành thông chí, Đại Nam nhất thống chí
Toán học
Khải Minh toán học, toán pháp đại thành, lập thành toán pháp
Quân sự
Tư tưởng: "tâm công", "tiên phát chế nhân"
Nhà Hồ chế tạo được súng thần công. Nhà Tây Sơn chế tạo được các loại đại bác và thuyền chiến gắn nhiều đại bác.
Nhà Nguyễn xây dựng thành quách theo kiến trúc vô-băng
Nghệ thuật
Kiến trúc
Phát triển mạnh dưới thời Lý-Trần. Từ thời Lê sơ, kiến trúc được xây dựng với quy mô lớn, kiến trúc bề thế, vững chãi
Công trình tiêu biểu: kinh thành Thăng Long, thành Gia Định, thành nhà Hồ, Lam Kinh, kinh thành Huế.
Những ngôi chùa nổi tiếng: chùa Phổ Minh, chùa Thiên Mụ
Điêu khắc
Điêu khác trên đá, gốm, mang đậm bản sắc dân tộc, tiếp thu những nét đẹp của văn minh TQ và Ấn Độ
Nghệ thuật điêu khắc thế kỉ XVIII đạt trình độ điêu luyện
Các công trình ở đình làng, chùa đều được chạm trổ chi tiết, thanh thoát, mềm mại
Âm nhạc
Phát triển với nhiều thể loại: tuồng, chèo, múa rối nước
Từ thời Lý, âm nhạc cung đình đóng vai trò quan trọng
Lễ hội
Nhiều lễ hội được tổ chức: Lễ Tịch Điền, Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, Tiết Thanh Minh
Giáo dục
Giáo dục khoa cử bắt đầu được triển khai từ thời Lý
Đến thời Trần, giáo dục và khoa cử được tổ chức đều đặn và quy củ hơn
Từ thời Lê sơ, giáo dục và khoa cử Nho giáo phát triển thịnh đạt
Nhiều người đỗ đạt, làm quan và trở thành những nhà văn hóa lớn của dân tộc: Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An
Triều đình ban hành nhiều chính sách khuyến khích giáo dục, khoa cử
Văn học
Văn học truyền miệng phát triển
Văn học chữ viết gồm 2 bộ phận: Văn học chữ Nôm và văn học chữ Hán
Tôn giáo, tư tưởng
Tư tưởng yêu nước thương dân
Xu hướng dân tộc
Xu hướng thân dân
Phật giáo
Là quốc giáo trong thời Lý-Trần
Mất vị trí độc tôn từ thời Lê sơ, song vẫn phát triển và đồng hành cùng dân tộc
Nho giáo
Giữ vị trí độc tôn từ thế kỉ XV, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị
Phát triển cùng sự phát triển của giáo dục, khoa cử
TK XI, nhà Lý cho dựng Văn Miếu
Tư tưởng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên: Xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, thành hoàng làng, anh hùng có công với đất nước, các vị tổ nghề, tạo ra mối hòa đồng tôn giáo
Đạo giáo
Giữ vị trí nhất định trong xã hội, được các triều đại quan tâm
Câu hỏi vận dụng
Đê sông Hồng
1108, nhà Lý cho đắp đê bảo vệ kinh thành
1248, đê vỡ do nước sông cao, nhà vua lệnh cho đắp đê ở hai bên sông từ thượng nguồn tới cửa biển
Thời Nguyễn các vua đầu triều quan tâm đến việc đắp đê.
Thực dân Pháp đầu tư cho việc đắp đê nhưng không quá hiệu quả
1945 đến nay, Việt Nam chú trọng đắp các tuyến đê trọng yếu
Gốm Chu Đậu
Đa dạng, phong phú: men ngọc, men trắng, men nâu, men xanh. Tiêu biểu nhất là men trắng trong với hoa văn xanh và men trắng trong với hoa văn vàng, nâu đỏ và xanh lam
Bố cục của nội dung, họa tiết và hoa văn chặt chẽ hài hòa
Hoa văn trang trí đa dạng, đường nét trau chuốt, thanh thoát và tinh tế
Đánh giá là đỉnh cao của nghề gốm Đại Việt do: kĩ thuật điêu luyện, trình độ cao, vẻ đẹp độc đáo, tinh tế
Dời đô
Dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi là Thăng Long
Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc
Đại Việt ko phải sống phòng thủ dựa vào địa thế hiểm trở, có thể hiên ngang dựng đô ở nơi rộng mở, tạo điều kiện cho sự phát triển về mọi mặt
Chứng minh: Kỉ nguyên Đại Việt là kỉ nguyên văn minh thứ hai với thành tựu rực rỡ về kinh tế, văn hóa và chống ngoại xâm
Kế thừa và phát huy những thành tựu chủ yếu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc, trải qua các cuộc kháng chiến oanh liệt của các triều đại phong kiến, nền độc lập tự chủ tạo điều kiện cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt
Đạt được cách thành tựu tiêu biểu về kinh tế: Nông nghiệp, Thủ công nghiệp, thương nghiệp
Bên cạnh đó là thành tựu về văn hóa: kiến trúc - điêu khắc, giáo dục, chữ viết, tư tưởng - tôn giáo, nghệ thuật và khoa học kĩ thuật.
Các cuộc kháng chiến oanh liệt chống ngoại xâm: Chống Tống, ba lần chông Mông Nguyên. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí đấu tranh, dũng cảm, bất khuất của người Việt Nam
Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt
Thành nhà Hồ
Xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Là Một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo nhất. Do Hồ Quý Ly xây dựng, từng là kinh đô và trung tâm của Đại Ngu
Trải qua hơn 600 năm tồn tại với bao biến cố lịch sử, 27/11/2011 được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Là điểm đến thu hút nhiều khách du lịch ở Thanh Hóa
Được xây trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng nhưng đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỉ những về cơ bản còn nguyên vẹn
Nghệ thuật xây vòm đá đạt đỉnh cao, do những phiến đá lớn, nặng được xếp chồng lên nhau mà ko cần chất kết dính nào,
Ý nghĩa lễ Tịch Điền
Thể hiện sự quan tâm của nhà vua tới nông dân và nền nông nghiệp lúa nước
Tuyên truyền, giáo dục thế hệ trẻ về lòng biết ơn tiền nhân và truyền thống thi đua lao động, phát triển sản xuất
Sự phát triển của thương nghiệp
Phát triển do hệ thống tiền tệ, đo lường thống nhất; chính sách mở cửa của chính quyền, sự phát triển của giao lưu Đông - Tây
Ngoại thương đầu thế kỉ XVIII dần suy yếu do chính sách thuế khóa phức tạp, đô thị dần lụi tàn
Vai trò của luật pháp
Thể hiện sự tiến bộ về trình độ tư duy và trình độ tổ chức, quản lí nhà nước, xã hội
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, một số quyền lợi của nhân dân và duy trì trật tự xã hội
Ý nghĩa của sử dụng chữ Nôm
Khẳng định người Việt có chữ viết, tiếng nói riêng
Thể hiện sức sáng tạo, ý thức dân tộc của người Việt
Làm tiếng Việt thêm trong sáng, văn học dân tộc phát triển
Thành tựu Đại Việt còn tồn tại đến ngày nay
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiênGi
Phật giáo tiếp tục được đông đảo nhân nhân tin theo
Giáo dục được xem là quốc sách của Việt Nam
Các tác phẩm văn học góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước và tinh thần dân tộc
Thành tựu về nghệ thuật: điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, lễ hội
Văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Nghề nông trồng lúa nước
Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên
Nghề thủ công cổ truyền: làm gốm, đúc đồng
Tư tưởng yêu nước, thương dân
Vị trí, vai trò của Hoàng thành Thăng Long
Gắn với quần thể kinh thành Thẳng Long, phát triển từ thời tiền Thăng Long, An Nam Đô Hộ phủ TK VII, trải qua thời Đinh, Tiền Lê, phát triển dưới thời Lý, Trần, Lê sơ
Là quần thể kiến trúc đồ sộ, được các triều đại xây dựng trong nhiều giai đoạn, khẳng định sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt
Thành tựu về luật pháp và ý nghĩa
1002 nhà Tiền Lê đinh ra luật lệ
1042 nhà Lý ban hành bộ Hình thư
1230, Trần Thái Tông ban hành bộ Hình luật
1483, vua Lê Thánh Tông ban hành bộ Quốc Triều hình luật
1811, vua Gia Long ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ và được sử dụng trong các đời vua sau
Vai trò của luật pháp
Nêu cao tinh thần dân tộc, chủ quyền quốc gia
Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quý tộc, quan lại
Bảo vệ một số quyền lợi của nhân dân, trong đó có phụ nữ
Là hệ thống chuẩn mực để duy trì quyền lợi của giai cấp thống trị và trật tự xã hội
Tác động của thành tựu nông nghiệp
Thúc đẩy thương nghiệp và thủ công nghiệp phát triển
Đời sống nhân dân ấm no sung túc, góp phần ổn định tình hình chính trị và trật tự xã hội
Có ảnh hưởng to lớn đến đời sống văn hóa của nhân dân
Vai trò của đô thị
Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế và giao thông vận tải của Đại Việt
Một bộ phận dân cư tách khỏi hoạt động sản xuất, tham gia vào các hoạt động văn học nghệ thuật, làm thay đổi đời sống văn hóa, lưu giữ và truyền bá các thành tựu của văn minh Đại Việt
Cơ sở hình thành quan trọng nhất
Nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt. Vì môi trường hòa bình, ổn định; nền độc lập tự chủ của dân tộc được giữ vững sẽ tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc rực rỡ
Tại sao các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục
Góp phần ổn định chế độ chính trị và trật tự xã hội
Nâng cao nhận thức, văn hóa của người dân
Lưu giữ và truyền tải các tri thức và thành tựu của văn minh Đại Việt
Góp phần bồi dưỡng và lựa chọn ra nhân tài phục vụ cho sự phát triển của đất nước
Nghệ thuật của Đại Việt thời kì trung đại
Phát triển tương đối hoàn thiện trên các lĩnh vực: kiến trúc-điêu khắc, hội họa và nghệ thuật biểu diễn