Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LẶNG LẼ SA PA (nhu355044@gmail.com) - Coggle Diagram
Giá trị
Tác phẩm
Ngôi kể, điểm nhìn trần thuật
Tình huống truyện khá đơn giản, đó chỉ là một cuộc gặp gỡ tình cờ giữa một anh thanh niên làm công tác khi tượng trên đỉnh Yên Sơn với bác lái xe và hai hành khách.
Khắc họa nvat chính 1 cách khách quan, chân thực bởi nvat này được hiện ra qua cái nhìn và sự đánh giá từ những nhân vật khác.
Góp phần tạo chất thơ, chất trữ tình và thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
Để cho nhân vật chính là anh thanh niên xuất hiện một cách tự nhiên, khách quan, không đột ngột.
Ngôi thứ 3.
Làm cho câu chuyện trở nên chân thực, thể hiện cách đánh giá khách quan của người kể đối với nhân vật, tạo độ tin cậy với người đọc.
Điểm nhìn trần thuật: ông họa sĩ, - 1 người nghệ sĩ có tâm hồn tinh tế, lãng mạn và là 1 người từng trải => tạo nên chiều sâu cho tpham.
Ý nghĩa nhan đề
“Lặng lẽ Sa Pa” là một nhan đề giàu chất thơ, góp phần khắc họa chủ đề, tư tưởng của tác phẩm
Việc đảo tính từ "lặng lẽ" lên trước danh từ "Sa Pa", tgia đã nhấn mạnh vẻ đẹp lặng lẽ của tnhien và csong con người nơi đây: sâu sắc, kín đáo, âm thầm mà khiêm nhường.
Dưới vẻ lặng lẽ của Sa Pa luôn có những con người âm thầm làm việc, cống hiến cho sự đổi thay của đất nước.
HCST: Mùa hè 1970, thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và là kết quả của chuyến đi thực tế Lào Cai của tgia
-
-
Nội dung
Truyện khắc họa thành công hình ảnh những con người lao động lặng lẽ, say mê mà tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên.
Nghệ thuật
-
Lời văn mượt mà, trau chuốt, giàu chất thơ và chất hội họa.
-
Chấp nhận sống và làm việc trong một hoàn cảnh, môi trường đặc biệt: Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
Anh rất yêu nghề và luôn thấy hạnh phúc, tự hào về công việc của mình.
-
Đó là ông kĩ sư ở vườn rau SP ngày ngày ngồi im trong vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào.
Nvat khác
Các nhân vật phụ
Cô kĩ sư là một hình ảnh đẹp đẽ, biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ: cô vừa tốt nghiệp đã tình nguyện lên miền núi Lai Châu nhận nhiệm vụ.
Cô kĩ sư
Cô đánh giá, kiểm điểm đúng hơn mối tình đầu nhạt nhèo mà cô đã từ bỏ
Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên, được nghe những điều anh tâm sự, chia sẻ về bản thân và những người khác khiến cô “bàng hoàng”.
Không phải chỉ vì bó hoa to mà anh tặng mà còn vì “một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô”
Bác lái xe
Là người xuất hiện từ đầu tác phẩm, bác là người dần dắt, giới thiệu một cách sơ lược và kích thích sự chú ý về nhân vật chính của tác phẩm - “người cô độc nhất thế gian”.
Bác là người niềm nở, cởi mở, chân thành, vui tính và chu đáo với mng: bác giới thiệu về thiên nhiên và cảnh sắc Sa Pa; chia sẻ với ông họa sĩ và cô kĩ sư về anh thanh niên.
Bác là cầu nối giữa anh thanh niên với cuộc đời: Bác mua sách giúp anh; giới thiệu anh với những người bạn mới;...
Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông họa sĩ bồng thấy như “nhọc quá” vì những điều người ta suy nghĩ về anh.
Ông họa sĩ
Tuy không phải là nhân vật chính của truyện, nhưng ông họa sĩ có vị trí quan trọng, mang quan điểm trần thuật của tác giả.
Trước hết, ông là một nghệ sĩ chân chính, nghiêm túc, say mê đi tìm cái đẹp.
“Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại của cuộc đời... Đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan”
“Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết. Ôi! Một nét thôi cùng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác”
Đó là anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, luôn trong tư thế sẵn sàng chờ sét, “nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, cứ nghe sét là choáng choàng chạy ra” và mười một năm chưa ngày nào xa cơ quan.