Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - Coggle Diagram
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Các cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội
Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động
Là một khoa học - chủ nghĩa xã hội khoa học, là khoa học và về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Đến nay xã hội loài người đã trả qua 5 hình thái kinh tế - xã hội
HTKT-XH CSNT
HTKT-XH CHNL
HTKT-XH PK
HTKT-XH TBCN
HTKT-XH CSCN
Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
Thứ nhất, trong một hình thái kinh tế - xã hội, các mặt cơ bản như: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng với nhau
Thứ hai, nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự phát triển của các HTKT-XH, thực chất do sự phát triển của LLSX. Xét cho đến cùng, lực lượng sản xuất quyết định quá trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội như một quá trình lịch sử - tự nhiên
Thứ ba, sự phát triển của lịch sử xã hội loài người tuân theo những quy luật xã hội, tồn tại khách quan, độc lập với ý chí con người
V.I. Lenin đã nêu những điều kiện để dân tộc có thể bỏ qua 1 hoặc 2 phương thức sản xuất tiến lên phương thức sản xuất cao hơn
Một là, phương thức sản xuất bỏ qua tỏ ra lạc hậu
Hai là, phương thức sản xuất cao hơn, định đạt tới xuất hiện trên thế giới, tỏ rõ tính ưu việt
Ba là, trong bản thân lực lượng xã hội tiên tiến có đủ khả năng lãnh đạo cuộc cách mạng tiến lên phương thức sản xuất cao hơn
Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Điều kiện kinh tế
Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Điều kiện chính trị - xã hội
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện địa với giai cấp tư sản lỗi thời
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và trưởng thành của giai cấp công nhân
Có chính Đảng lãnh đạo
Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hưu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Thứ tư, cnxh có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Thứ năm, xã hội xhcn có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa của nhân loại
Thứ sáu, xã hội xhcn là một xã hội bảo đảm công bằng, bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữ nghị, hợp tác nhân dân các nước trên thế giới
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Quan niệm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Quá độ trực tiếp
Quá độ gián tiếp
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Lĩnh vực kinh tế
Lĩnh vực chính trị
Lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Lĩnh vực xã hội
Để đi tới mục tiêu cnxh , các nhà kinh điển của cnxhkh cũng đã phác thảo những nét căn bản về con đường đi lên cnxh
Một là, tiến hành cách mạng xhcn nhằm tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sống tinh thần của cnxh
Hai là, xác định rõ thực chất, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên cnxh
Ba là, không ngừng mở rộng dcxhcn gắn với việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước xhcn, dựa trên nền tảng là liên minh công - nông và các tầng lớp lao động khác
Bốn là, đi lên cnxh cần kế thừa những giá trị quý báu trong thời kỳ tbcn và của nhân loại
Năm là, con đường đi lên cnxh vừa có tính phổ biến vừa mang nét đặc thù, các dân tộc tiến lên cnxh không hoàn toàn giống nhau mà mang theo đặc điểm của mình
Sáu là, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản - nhân tố quyết định thành công của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Nhận thức mới về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay
Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thứ nhất, là con đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Thứ hai, là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tbcn
Thứ ba, đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới cntb
Thứ tư, là tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường
Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng cnxh ở VN hiện nay
Nhận thức mới của Đảng ta về mục tiêu của cnxh
Năm 1986: dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh
Năm 1991 (Đại hội VII): dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Năm 2001 (Đại hội IX): dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Năm 2011 (Đại hội XI): dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam
Cương lĩnh năm 1991 (đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII): cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động,...
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trển thế giới
Cương lĩnh Đại hội XI năm 2011: về đặc trưng của CNXH Việt Nam
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Do nhân dân làm chủ.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển.
Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Cương lĩnh Đại hội XI năm 2011: về phương hướng (biện pháp) xây dựng CNXH trong TKQĐ lên CNXH
Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Về các mối quan hệ (mâu thuẫn) cần giải quyết
Giữa đổi mới, ổn định và phát triển
Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
Giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN
Giữa phát triển LLSX và xây dựng, hoàn thiện từng bước QHSX XHCN
Giữa Nhà nước và thị trường
Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ