Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TÀI CHÍNH CÔNG, => có mối quan hệ rất gắn bó, phản ánh được bản chất…
TÀI CHÍNH CÔNG
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
Chi đầu tư phát triển
Chi hỗ trợ các công ty nhà nước, góp vốn đầu tư cổ phần vào các công ty hoạt động trong lĩnh vực thiết yếu của nền kinh tế
Chi dự trữ nhà nước
Chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng về kinh tế xã hội công cộng
Chi thường xuyên
Chi cho các hoạt động quản lý nhà nước (chi quản lý hành chính)
Chi cho hoạt động trật tự an toàn xã hội, an ninh và quốc phòng
Chi cho các đơn vị sự nghiệp công lập
Chi khác: chi hỗ trợ giá theo chính sách của quốc gia, chi trả lãi cho các khoản vay của chính phủ, chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội, y tế, bảo hiểm thất nghiệp,.
Chi trả nợ gốc cho các khoản vay của chính phủ
Trả nợ trong nước
Trả nợ nước ngoài
Thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ
Bội thu ngân sách nhà nước
Thâm hụt ngân sách
Ngân sách nhà nước cân bằng
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Khái niệm
là các biện pháp can thiệp của chính phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm hoặc ổn định giá cả và lạm phát
Suy thoái,
nhà nước có thể
giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công)
để chống lại. Đây là chính sách
tài khóa mở rộng (expansionary fiscal policy)
.
Lạm phát,
nhà nước có thể
tăng thuế và giảm chi tiêu
. Đây là chính sách
tài khóa thắt chặt (contractionnary fiscal policy)
.
Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu
AE=C+I+G+(X–M)
AE=C+I+G+(X–M)=AE0+mpcY
Chức năng
Chính sách tài khóa cũng có thể làm thay đổi các thành phần tương ứng của tổng cầu. Giả sử chính phủ chấp thuận thâm hụt ngân sách và quyết định phát hành trái phiếu để bù đắp. Trong trường hợp này, chính phủ buộc phải cạnh tranh với khu vực tư trong việc vay vốn, dẫn đến lãi suất thị trường gia tăng và gây ra
hiện tượng chèn lấn.
Trong một nền kinh tế mở, chính sách tài khóa cũng có khả năng tác động lên
tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại
.
Thay đổi tổng cầu
theo chính sách tài khóa
thắt chặt hoặc mở
rộng
Công cụ kinh tế vĩ mô
Một điển hình của chính sách tài khóa nghịch chu kỳ được biết đến là
bộ ổn định tự động (Automatic stabilizer
s)
Một điển hình cho bộ ổn định tự động là
chính sách bảo hiểm thất nghiệp
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Khái niệm
Ngân sách được xác lập là một bảng liệt kê cụ thể, trong đó dự tính và cho phép thực hiện các khoản thu ngân sách và chi tiêu ngân sách bằng tiền của một chủ thể nhất định (cá nhân, gia đình, doanh nghiệp, Bộ, Nhà nước)
Ngân sách này chỉ tồn tại và xác lập trong một khoảng thời gian cụ thể, thường có thời hạn là một năm
Đặc điểm
Về mục đích:
thể hiện vai trò, nhiệm vụ, và chức năng của nhà nước với mục tiêu ổn định xã hội và phát triển kinh tế của quốc gia.
Về mặt pháp lý:
các khoản thu ngân sách và chi tiêu ngân sách mang tính chất dự toán cần phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
Về mặt nội dung:
bao hàm toàn bộ các khoản thu ngân sách của nhà nước từ thuế, phí, lệ phí và các khoản chi tiêu dùng của nhà nước
Về mặt thời gian:
các khoản thu ngân sách và chi tiêu ngân sách được thực hiện trong thời gian một năm.
Chức năng
nắm giữ chứcnăng phân bổ các nguồn lực trong xã hội
phân bổ lại thu nhập trong xã hội
công cụ được sử dụng để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định của lạm phát và giảm thất nghiệp.
điều chỉnh kinh tế
TÀI TRỢ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
Thuế
Nguồn thu về thuế
có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, điều tiết nền kinh tế vĩ mô, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý.
Thuế trực thu:
thuế được
thu trực tiếp
, tính trên lợi ích, khoản thu nhập có được trong một thời gian nhất định. Đối tượng bị áp thuế ở đây thường là những doanh nghiệp, cá nhân hoặc những tổ chức kinh tế nhất định. Ví dụ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân
Thuế là khoản thu
mà tất cả các cá nhân (thể nhân) và tổ chức (pháp nhân) phải nộp để thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước
Thuế gián thu:
là loại hình đánh thuế một cách
gián tiếp
thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ, không đánh trực tiếp vào tài sản và thu nhập của người nộp thuế. Ví dụ: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
Phí và lệ phí
Một nguồn thu thường được đề cập đầu tiên trong các nguồn thu vốn có của ngân sách nhà nước
Phí gồm có hai loại:
các loại phí mang tính phổ biến và mang tính địa phương
Vay nợ của chính phủ
Vay nợ của chính phủ gồm có hai loại cơ bản:
Vay ngắn hạn:
thời hạn
vay từ 1 năm trở lại
dùng để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ tạm thời của nhà nước.
Vay dài hạn:
thời hạn
vay trên 1 đến 10 năm đối với vay trung hạn
và từ
10 đến 20 năm đối với vay dài hạn,
nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc chi đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng mà thời gian khai thác và thu hồi vốn khá dài.
Vay nợ trong nước: chính phủ phát hành trái phiếu
Trái phiếu kho bạc
Trái phiếu đầu tư
Tín phiếu kho bạc
Vay nợ nước ngoài: các khoản vay ngoài nước của chính phủ
Vay hỗ trợ phát triển chính thức
Vay thương mại nước ngoài của chính phủ
TỔNG QUAN
Các vấn đề liên quan
Theo Stiglitz & Rosengard (2015)
, ở lĩnh vực công,
các chức năng của chính phủ
được thể hiện ở các hoạt động gắn với việc thực hiện các chính sách và quy định của khu vực công thông qua việc cung ứng các hàng hóa công cộng và tái phân bổ thu nhập xã hội
Khu vực chính phủ
có thể bao gồm tất cả các đơn vị chính phủ và tất cả các định chế phi lợi nhuận, phi thị trường được trợ trợ và kiểm soát bởi chính phủ.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF, 2010)
,
mô hình khu vực công
là sự kết hợp của
khu vực chính phủ
(chính phủ trung ương, chính phủ liên bang, và chính quyền địa phương) và
khu vực các tổ chức công.
Quan điểm
Tài chính công còn đóng vai trò quan trọng giúp khắc phục các thất bại của thị trường
Tài chính công hoạt động không vi lợi nhuận
Trong phạm vi của một quốc gia thì tài chính công thuộc hình thức sở hữu nhà nước và quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao của một quốc gia có quyền xác định và thiết lập mọi khoản thu chi cho nền kinh tế và chính phủ là bộphận hành pháp được quốc hội trao quyền điều hành và thực thi chính sách tài khóa
Tài chính công đóng vai trò chính trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng, gắn liền với nhu cầu của đời sống xã hội
=> có mối quan hệ rất gắn bó, phản ánh được bản chất hoạt động của ngân sách nhà nước trong quá trình tạo lập, khai thác, động viên, phân bổ, tái phân bổ, tổ chức huy động các nguồn vốn cũng như tham gia kiểm soát, điều chỉnh kinh tế vĩ mô
AE(Aggregate Expenditure):
Tổng cầu
C(Consumption):
Chi tiêu dùng của khu vực dân cư
I (Investment):
Chi đầu tư của khu vực doanh nghiệp, bao gồm đầu tư tài sản cố định lẫn hàng tồn kho
G(Government):
Chi tiêu của chính phủ
(X– M)≡(eXport– iMport):
Cán cân thanh toán quốc tế
AE0:
chi tiêu tự định (chi tiêu dùng và chi đầu tư)
Y:
thu nhập và mpcYlà chi tiêu ứng dụ.
mpc (Marginal prospensity to consume)
: khuynh hướng tiêu dùng biên.
Thu nhập khả dụng YD
: YD =Y– T.