Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NNBC - Coggle Diagram
NNBC
CHƯƠNG 7: NGÔN NGỮ TIN QUỐC TẾ ĐỐI NỘI
Là loại tin quốc tế được chuyển dịch từ 1 số ngoại ngữ vào tiếng Việt cho công chúng báo chí VN.
Mặc dù có chung mục đích là chuyển dịch tin quốc tế vào VN cho công chúng báo chí VN, nhưng do đặc thù của mỗi cơ quan báo chí mà ngoài 1 số vấn đề, thao tác chung, việc chuyển dịch và thể hiện tin quốc tế ở mỗi cơ quan báo chí nói trên lại có những điểm dị biết
I. NHU CẦU CỦA CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ VN VỀ TIN QUỐC TẾ ĐỐI NỘI VÀ ĐÁP ỨNG BƯỚC ĐẦU TỪ CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG
NHU CẦU VỀ TIN QUỐC TẾ ĐỐI NỘI
Mức độ đáp ứng của 1 số cơ quan truyền thông về tin quốc tế đối nội
3 tiếu chí đánh giá
Dựa trên sự nhận xét chung của người tiếp nhận tin quốc tế đối nội
Dựa trên sự khảo sát hiện trạng đăng tải, phát sóng tin quốc tế đối nội trên báo chí VN
Dựa trên sự nhận xét cụ thể của người tiếp nhận, đặc biệt là về phương diện thể hiện bằng tiếng Việt ở tin quốc tế đối nội
"LỖI" ở tin quốc tế đối nội gây trở ngại cho công chúng
Chữ tắt quốc tế
Tên riêng nước ngoài
Danh pháp, ký hiệu khoa học
II. CHUYỂN DỊCH TIN QUỐC TẾ VÀ THỂ HIỆN NÓ BẰNG TIẾNG VIỆT
NHỮNG CÔNG ĐOẠN CHUYỂN DỊCH TIN QUỐC TẾ VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ BẰNG TIẾNG VIỆT Ở TTXVN
1.1. Công đoạn lựa chọn tin theo định hướng (hay còn gọi là lọc tin)
Trên TG óc 11 nghìn tập đoàn tư bản truyền thông xuyên quốc gia, 81 tập đoàn kiểm soát tới 75% việc sản xuất phổ biến tin tức trên TG
Để có tin quốc tế đối nội chất lượng, cần đáp ứng yêu cầu
1, phải đánh giá được tầm quan trọng của những sự kiện xảy ra trên TG
2, phải đưa tin sao cho phù hợp với tầm quan trọng của vấn đề. Muốn thể, phải nắm được xu hướng phát triển của sự kiện, nắm bắt được bản chất của vấn đề để đưa tin.
3, phải tính đến những hậu quả mà tin quốc tế đối nội có thể đem lại ở trong nước cũng như phải tính đến lợi ích CT-KT-VH...
Kỹ thuật lọc tin: "Đủ, đúng và hấp dẫn"
Tuyệt đối không để sót tin khi khai thác nguồn tin
Phải sáng suốt, khách quan nhất, "tổng hợp tin" để xử lý phù hợp với định hướng đối với những tin trùng
Phải tìm được những tin mới mẻ, hấp dẫn có nhiều chi tiết nổi bật, sinh động
1.2. Công đoạn chuyển dịch tin
Xét trên 2 phương tiện
1, chọn từ ngữ chuẩn xác
2, xử lý tin trùng
1.3. Công đoạn đặt tít tin
2 cách
1, đặt tít theo sự kiện (khoảng dưới 30 tiếng/âm tiết) định dạng 1 tin sao cho làm nổi bật được nội dung và những sắc thái của nó
2, đặt tít theo tên nước, tên tổ chức, tên khu vực
1.4. Công đoạn bố cục bản tin
3 cấp độ ưu tiên
1, theo khu vực
2, theo sự kiện
3, theo thời gian
1.5. Công đoạn hiệu đính
Nhằm thẩm định, kiểm tra và phát hiện, sửa chữa những sai sót, những bất hợp lý có thể có trong bản tin
NHỮNG CÔNG ĐOẠN CHUYỂN DỊCH TIN QUỐC TẾ VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ BĂNG TIẾNG VIỆT Ở BÁO NHÂN DÂN
2.1. Các công đoạn chuyển dịch
Nguồn tin đầu vào của báo gồm: TTXVN, Bộ Ngoại giao; Ban đối ngoại trung ương; Liên hiệp các hội nghị; Ủy ban người VN ở nước ngoài; các đại sứ quán; các tổ chức quốc tế ở HN; gần 30 tin báo và tạp chí tiếng Anh, Nga, Trung Quốc, Pháp
Tin quốc tế đối nội trước khi đăng tải
B1: Lãnh đạo Ban lựa chọn tin theo định hướng, rồi chuyển tin thô cho BTV phụ trách khu vực
B2: BTV chuyển dịch và biên tập tin rồi chuyển lại cho lãnh đạo Ban
B3: Lãnh đạo BTT tổng thể tin và quyết định lấy hay bỏ. Nếu lấy thì tin đó được chuyển cho Ban Thư ký - biên tập.
2.2. Sự thể hiện của tin quốc tế bằng tiếng Việt
Tin quốc tế được đăng tải cố định trên trang 1 và trang 8 và không cố định ở các trang 2,5,7.
Tin giờ chót
Tin vắn thế giới
NHỮNG CÔNG ĐOẠN CHUYỂN DỊCH TIN QUỐC TẾ VÀ SỰ THỂ HIỆN NÓ BẰNG TIẾNG VIỆT Ở ĐẦI THVN
Công đoạn 1: CHọn tin định hướng
Công đoạn 2: Xử lý chi tiết
Công đoạn 3: Xử lý hình ảnh trong tin quốc tế đối nội
CHƯƠNG 9: NGÔN NGỮ CỦA BÁO CHÍ HỌC. HỆ THUẬT NGỮ BÁO CHÍ
III. Thực trạng hệ thuật ngữ báo chí VN
Trước hết phải nói rằng việc sử dụng thuật ngữ báo chí ở VN nhìn chung là thiếu thống nhất
Sự thiếu nhất quán nói trên thể hiện rõ nhất ở 2 phạm vi sau:
Phạm vi giảng dạy trong nhà trường
trong các tài liệu báo chí học và trong thực tế hoạt động cơ quan báo chí
IV. Lối đi cho hệ thuật ngữ báo chí VN
Xác lập các tiêu chí phân loại khái niệm và chính xác hóa những định nghĩa thuật ngữ báo chí.
Xem xét các nguyên tắc hoạt động của những hiện tượng đồng ngĩa, đa nghĩa trong hệ thuật ngữ báo chí, cũng như phải chú ý thích dáng đến việc nghiên cứu những con đường cấu tạo thuật ngữ báo chí VN
Hệ thống thuật ngữ báo chí VN đang lâm vào tình trạng thiếu thống nhất
CHƯƠNG 8: NGÔN NGỮ CỦA SÁCH TRA CỨU BÁO CHÍ HỌC
II. MỘT KINH NGHIỆM TỦ SÁCH TRA CỨU BÁO CHÍ HỌC NƯỚC NGOÀI
2 cuốn từ điển tần số báo chí Anh - Nga và Đức - Nga
Loại mục từ 1: định nghĩa rất ngắn gọn hoặc chi tiết với những tư liệu, số liệu tỉ mỉ
Loại mục 2: bao gôm tên nước, các thành phố lớn, các địa danh nổi tiếng, tổ chức CT-XH...
Loại mục 3: các chữ viết tắt, danh pháp, kí hiệu mà nhá báo thường sử dụng
III. SÁCH TRA CỨU BÁO CHÍ HỌC Ở VN
Cuốn đầu tiên: "Từ điển thuật ngữ cuất bản báo chí Nga Anh Việt" 1982
Năm 1996, NXB TP HCM ấn hành Từ điển báo chí 645 trang
Cuốn Thư tịch báo chí học do Phân viện báo chí và tuyên truyền tổ chức biên soạn
Khiếm khuyết
1, chỉ diễn giải chung chung các cụm từ
2, miêu tả mỗi mục thiếu sự nhất quán
3, những tên báo không phải là tiếng việt cần được sắp xếp 1 vị trí riêng trong Thư tịch để tiện tra cứu
4, lối sắp xếp các mục
5, chưa gồm bao nhiêu mục
6, những luận điểm thể hiện chưa rõ ràng