Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KĨ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG - Coggle Diagram
KĨ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG
2.1.1.2. THAO TÁC XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VĂN BẢN
Bước 1: Xác định chủ đề chung và cấu trúc 3 phần của toàn văn bản
Vấn đề văn bản
Ý kiến, quan điểm của người viết vấn đề
Tiêu đề văn bản
Bước 2: Xác định hệ thống chủ đề bộ phận trong mối quan hệ với chủ đề chung
Triển khai các khía cạnh của vấn đề đã xác định
Mỗi ý bổ trợ, trình bày các lí lẽ, dẫn chứng, giải thích,...
Từ các khía cạnh, triển khai thành các ý bổ trợ
Bước 5 : Trình bày đề cương theo một hình thức nhất định
Lựa chọn một hình thức nhất định để trình bày đề cương.
Yêu cầu:
+Mỗi hình thức trình bày cần đảm bảo quan hệ logic, chặt chẽ, rõ ràng giữa các cấp độ nội dung, cấp độ đơn vị trong văn bản.
+Các nội dung đồng cấp cần được đánh dấu bởi cùng một loại kí hiệu.
Trong một số loại văn bản hình thức trình bày bằng hệ thống để mục có những quy định riêng cần tuân thủ.
Bước 3: Sắp xếp các chủ đề bộ phận theo cấp độ đơn vị cấu tạo văn bản.
sắp xếp các chủ đề bộ phận, các ý bổ trợ đã xác định ở bước 2 theo1 trình tự
người lập đề cương cần xác định rõ loại đơn vị nào sẽ sử dụng để trình bày các cấp độ nội dung khác
Bước 4: Việc xác định dung lượng dự kiến cho từng phần, từng chủ đề bộ phận
tuỳ thuộc vào cấp độ thành tố nội dung và quy mô của văn bản
phần mở đầu, phần kết luận không quá dài (chỉ từ 1-2 đoạn văn), phần nội dung chính thường gồm nhiều mục nên chiếm dung lượng nhiều hơn
2.1.1.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VĂN BẢN
Giúp người viết có cái nhìn tổng quan và chi tiết về chủ đề chung, chủ đề bộ phận, cách tổ chức, trình bày sao cho đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất
Tránh được lỗi lạc đề, mất cân đối khi triển khai chủ đề trong quá trình viết
4 yêu cầu cơ bản của việc xây dựng đề cương
• Thể hiện kết cấu văn bản rõ ràng, logic. Văn bản thông thường được tổ chức thành 3 phần chính
Phần mở đầu
Phần nội dung chính
Phần kết luận
Thể hiện thống nhất và quan hệ liên kết giữa các chủ đề chung- các chủ đề bộ phân- các ý bổ trợ một cách chặt chẽ, mạc lạc, rõ ràng.
• Thể hiện dung lượng dự kiến của từng phần
• Hình thức trình bày: ngắn gọn, rõ ràng. Chia làm 2 cách
Đề cương tổng quát
Đề cương chi tiết
2.1.1.3. MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT TIỂU LUẬN, BÁO CÁO KHOA HỌC, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
A- Đặc điểm của loại văn bản tiểu luận, báo cáo khoa học, khoá luận tốt nghiệp:
1- Đặc điểm chung
Đều thuộc loại hình văn bản khoa học thường dùng trong trường đại học, cao đẳng.
Trong đó :
Tiểu luận khoa học
: được dùng trong các chuyên đề học phần, có thể thay thế cho bài thi kết thúc học phần
Báo cáo khoa học :
thường được các trường đại học, cao đẳng khuyến khích sinh viên thực hiện theo từng năm học
Khoá luận tốt nghiệp
: được tạo lập vào cuối khoá học, dùng để thay thế cho các bài thi/ chuyên đề tốt nghiệp.
2- Các đặc điểm đặc thù :
1- Đề tài nghiên cứu (chủ đề chung) : cần vừa sức với trình độ nhận thức và năng lực.
2- Hệ thống các phần, chương, mục, tiểu mục thể hiện các chủ đề bộ phận cần rõ ràng, mạch lạc
3- Có các phần phụ ngoài kết cấu : Mục lục, quy ước viết tắt, tài liệu tham khảo,.. Trình bày cần tuân thủ theo những quy định riêng.
4- Dung lượng không quá dài. Tùy loại văn bản, cơ sở đào tạo, chuyên ngành và thời kì sẽ có những quy định, hạn chế nhất định.
5- Tác giả của văn bản có thể là cá nhân hoặc nhóm , thường làm việc dưới sự hướng dẫn khoa học của một giảng viên.
B- Các bước hoàn thành tiểu luận, báo cáo khoa học và khóa luận tốt nghiệp.
Bước 1:Lựa chọn và xác định đề tài nghiên cứu
Đề tài phải được chọn và xác định dựa trên sự hỗ trợ từ giáo viên/người hướng dẫn khoa học.
Đề tài nc không được trùng lặp với các công trình đã công bố.
Đề tài cần có tính vừa sức, tính thời sự, ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
Xác định đối tượng nghiên cứu.
Bước 2: Tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Tổng quan những kết quả nghiên cứu có sẵn và tìm ra những khía cạnh chưa được nghiên cứu
Tìm các tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Đặt giả thiết về kết luận khoa học của đề tài nghiên cứu.
Bước 3:Xác định hướng triển khai đề tài nghiên cứu
Xác định phạm vi khảo sát đối tượng.
Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.
Bước 4: Lập đề cương nghiên cứu sơ lược để xác định cấu trúc chung của tiểu luận và BCKH
Nội dung gồm các phần mở đầu, phần nội dung chính, phần kết luận.
Bổ sung mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục(nếu có)
Bước 5:Lập đề cương chi tiết để xác định hệ thống các chương, đề mục, tiểu mục trong từng phần của văn bản tiểu luận, BCKH, KLTN
Đánh số thứ tự cho các đề mục, tiểu mục theo quy định.
Xác định hệ thống các chương, mục, tiểu mục theo quy định.
Bước 6: Xác định dung lượng dự kiến cho từng phần, chương, mục của văn bản
Xác định dung lượng cho từng phần, chương, mục của văn bản.
Tuân thủ quy định về dung lượng từng văn bản và đảm bảo sự cân đối giữa các chương.
Bước 7: Thực hiện khảo sát, điều tra, thực địa.
Tiến hành khảo sát, điều tra thực địa dựa trên phạm vi nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ đặt ra ban đầu.
Trình bày kết quả khảo sát, điều tra bằng thực tế khoa học.
Điều chỉnh đề cương chi tiết phù hợp với thực tế khảo sát.
Bước 8: Viết tiểu luận, BCKH, KLTN theo đề cương chi tiết đã lập ra.
Chú ý: Sử dụng cách diễn đạt đúng đặc trưng của văn bản khoa học, tránh diễn đạt mơ hồ, không rõ nghĩa, không chủ quan.
Bám sát vào kết quả khảo sát, điều tra.
Bước 9:Kiểm tra và chỉnh sửa.
Xem lại và chỉnh sửa những chỗ cần thiết về cả nội dung và hình thức.
Gửi cho giáo viên đọc và góp ý.
Bước 10: Hoàn thiện