Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC SỰ KIỆN - Coggle Diagram
LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ CHỨC SỰ KIỆN
TRÊN THẾ GIỚI
Hoạt động tổ chức sự kiện
Có từ rất sớm và đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người
Được tổ chức nhân các dịp lễ quan trọng theo tín ngưỡng (các hiện tượng siêu nhiên)
Để tỏ lòng tôn kính thần linh, mong muốn có cuộc sống yên bình
Ngày càng diễn ra thường xuyên, nhiều quy mô từ lớn đến nhỏ
Thời Cổ đại
Lễ hội Dionysus - Thần rượu nho tại Hy Lạp
Theo người Hy Lạp cổ đại: "Ngày hội là một công việc có tính chủ động dành cho hoạt động vui chơi của bản thân chứ không phải là lao động"
Do nhà nước tổ chức, điều hành, quản lý
Tại các cộng đồng làng = Tiểu đội Điônhisơ
Quy mô vùng, miền = Trung đội Điônhisơ
Quy mô quốc gia = Đại đội Điônhisơ
Thực hiện những cuộc trình diễn đại chúng trong các lễ hội sùng bái thần Điônhisơ từ thế kỷ VI trước Công Nguyên
Được tổ chức mỗi năm 3 lần, gồm các phần cơ bản
Phần bình dân: thi chạy, đấu vật, thi ca hát, thi nhảy múa
Phần diễn trò: các tiết mục biểu diễn của các chú hề, các trò ảo thuật, các diễn viên xiếc chồng người, các diễn viên chuyên nghiệp trình diễn các vở kịch
Phần nghi lễ: Lễ hiến tế và rước thần Điônhisơ
Lễ hội Carnaval
ở Châu Âu
Lễ hội Carnaval có vết tích của tục "đảo ngược vị trí" thời xưa
Vai trò: cân bằng lại sự phân biệt các giai tầng trong xã hội thời Trung đại
Lễ hội Carnaval của đế chế La Mã có mối quan hệ giữa đạo Cơ-đốc với các tín ngưỡng dân gian
Nhằm kết nối cộng đồng, thỏa mãn nhu cầu về tinh thần
Lễ hội tại thành phố Olympia
Ý nghĩa: Thế vận hội Olympic hướng đến một thế giới hòa bình
Đỉnh cao của ngày hội thi đấu chính là những trò thi đấu nổi tiếng được tổ chức 4 năm một lần
Thời Trung cổ
Vào thế kỷ IX, hình thức trình diễn sân khấu hóa đã được nâng cao dần tại các nước Tây Âu, nhằm diễn tả hoặc kể lại những trích đoạn về sự tích của các vị thần thánh, hay tán dương thành quả nhà nước phong kiến đương thời
Lễ hội đại chúng giai đoạn này được chia thành hai hình thức
Pedgien là sân khấu di động đầu tiên trên thế giới
Dàn dựng sự kiện trên một sân khấu ngoài trời
Những cảnh rước bình dân được sân khấu hóa trong những ngày hội đại chúng thời trung cổ đã phát triển thành những “lễ xức dầu thánh”, là những bước tiến quan trọng trong việc tạo dựng kịch cho các sự kiện thời trung cổ
Ấn Độ
Một quốc gia có các sự kiện được tổ chức rất sớm từ thời Cổ
đại
Lễ hội tại Ấn Độ vô cùng phong phú, đa dạng, phức tạp và không áp dụng sân khấu hóa
Đây là các lễ hội liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo, sau đó mới đến các lễ hội mang tính phong tục tập quán và sinh hoạt thường nhật
Tại Châu Âu
Năm 1952, Hiệp hội Lễ hội Châu Âu được thành lập, với tư cách là một nhóm bảo trợ cho các lễ hội khác nhau ở Châu Âu và các quốc gia khác
Hiện nay, hiệp hội có hơn 70 thành viên hỗ trợ hợp tác nghệ thuật giữa các lễ hội, cung cấp các chương trình cho các nhà quản lý lễ hội và nghệ thuật mới
Hiệp hội đại diện cho hơn 100 lễ hội âm nhạc, khiêu vũ, sân khấu và đa ngành cùng với các tổ chức lễ hội và văn hóa quốc gia từ khoảng 38 quốc gia, chủ yếu là Châu Âu
Lễ hội thành viên lâu đời nhất và được biết đến nhiều nhất là Liên hoan Quốc tế Edinburgh, bắt đầu vào năm 1947
Ở VIỆT NAM
Tổ chức các lễ hội truyền thống, các lễ hội văn hóa dân gian đãcó từ rất lâu đời và ở tất cả mọi miền nhưng chưa được tồn tại với tư cách là một ngành riêng lẽ
Các hình thức sự kiện/lễ hội ở Việt Nam trước đây thường liên quan đến lễ hội làng
Từ 1986, quá trình tư duy kinh tế thị trường với định hướng phát triển mới trong các lĩnh vực từ đó nhu cầu về quảng bá, giới thiệu, thúc đẩy phát triển kinh tế là tiền đề cho công tác tổ chức sự kiện hình thành và phát triển
Tổ chức sự kiện ngày nay là ngành mang tính tổng hợp, hiện đại, không chỉ giúp quảng bá văn hóa và hình ảnh của đất nước mà còn là đòn bẩy giúp kinh tế phát triển