Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tổng hợp kiến thức Chương 6 - Coggle Diagram
Tổng hợp kiến thức
Chương 6
6.1 Sóng âm
Nguồn âm
Bản chất của âm thanh là sự dao động
Dao động là sự chuyển động qua lại tại chỗ
Mỗi khi vật thể dao động về phía trước, không khí ở trước vật đó bị đẩy tới phía trước
Môi trường truyền âm
Âm thanh truyền được trong các môi trường chứa các hạt vật chất: rắn, lỏng, khí
Âm thanh không thể chuyền qua môi trường chân không vì ở đó không có hạt
Âm thanh qua các môi trường sẽ có tốc độ khác nhau
6.2 Phản xạ âm thanh
Sự phản xạ âm thanh
Tiếng vang là sự phản xạ của âm thanh (sóng âm)
Các bề mặt nhẵn, phẳng sẽ phản xạ tốt âm thanh
Tiếng vang hữu ích và không mong muốn
Hữu ích : Loài dơi có thể tìm kiếm con mối trong đêm bằng cách nhận biết âm thanh phản xạ con mồi phát ra.
Không mong muốn : Ở các phòng thu âm, người ta thường xử dụng các vật liệu cách âm, chống phản xạ âm để thu được âm thanh tốt nhất.
6.4 Sự thay đổi trong Trái Đất
Biến đổi địa chất
Những nơi mà các mảng kiến tạo gặp nhau được gọi là các ranh giới mảng.
Biến đổi địa chất xảy ra thường xuyên nhất ở các ranh giới mảng. Điều này là do các măng kiến tạo luôn chuyển động. Một số biến đổi địa chất diễn ra rất chậm - trong thời gian hàng triệu năm. Nhưng một số biến đổi địa chất lại diễn ra rất đột ngột và dữ dội.
Chuyển động của các mảng
Các kiểu ranh giới mảng
Các măng di chuyền ra xa nhau Khi các máng kiến tạo trôi ra xa khỏi nhau, chúng bị rạn và nứt khi trở nên quả mỏng. Dung nham (đá lỏng) phun ra từ lớp phủ và cứng lại để hình thành lớp vỏ mói với đá mói. Điều này tạo ra núi lửa.
Các màng di chuyển cùng nhau Một màng có thể trượt bên dưới máng kia. Đây được gọi là sự hút chìm. Đá trong lớp vỏ Trái Đất nóng chảy khi chúng di chuyển vào lớp phủ. Chúng trở thành một phần của lớp phủ.
Các măng trượt qua nhau Vì các măng rất lớn và nặng nên giữa các măng sẽ có nhiều ma sát. Qua nhiều nâm, điều này làm cho các mắng dính vào nhau. Luôn luôn có lực tác động lên các máng kiến tạo, do đó áp lực tích tụ và cuối cùng áp lực gáy ra chuyến động dữ dội. Đây chính là động đất.
Núi uốn nếp
Núi Uốn nếp Đôi lúc, khi các máng kiến tạo di chuyển cùng nhau, lớp đất đá bị đè đầy và gắp khúc hướng lên trên. Những đãy núi được tạo thành do quá trình này gọi là núi uốn nếp. Điều này có thể xảy ra dưới đại đương hoặc trên đất liền.
6.3 Cấu tạo Trái Đất
Cấu tạo Trái Đất
Trái Đất khoảng 4500 triệu năm tuổi
Cấu tạo
Ở trung tâm của Trái Đất là lõi: lõi ngoài
(kim loại nóng chảy, chủ yếu là sắt và niken (nickel)
Sau lớp vỏ là lớp phủ (đá nóng chảy)
Lớp ngoài cùng là lớp vỏ (đá cứng)
Lõi trong
(kim loại rắn, chủ yếu là sắt và niken [nickel])
Mảng kiến tạo
Lớp vỏ Trái Đất được tạo thành từ các mảng kiến tạo lớn
(những mảng nằm dưới đại Dương được gọi là các mảng đại Dương, mảng tạo nên các lục địa gọi là các mảng lục địa)
Hiện tượng trôi dạt lục địa xảy ra khi các mảng kiến tạo này di chuyển chậm trên lớp đá lỏng gọi là magma bên dưới (các mảng này chỉ di chuyển khoảng 4 cm mỗi năm)
Nhật thực nguyệt thực
Bóng
Vật thể không trong suốt là vật không
cho ánh sáng đi qua. Khi một vật không trong suốt đi qua trước một nguồn sáng, một cái bóng sẽ được hình thành
Nhật thực
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng chắn giữa Mặt Trời và Trái Đât. Mặt Trăng được tạo nên từ đá, nên nó là một vật thê không trong suôt. Mặt Trăng chặn các tia sáng đến từ Mặt Trời. Bóng của Mặt Trăng hình thành trên Trái Đất.
Nguyệt thực
Nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất chắn giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Trái Đất cũng là một vật thể không trong suốt, do đó Trái Đất chặn ánh sáng từ Mặt Trời. Bóng của Trái Đất được hình thành trên Mặt Trăng.