Tổng quát về Truyền thông
1. Khái niệm
Truyền thông là quá trình truyền tải thông tin, ý kiến, tin tức...giữa hai hoặc nhiều người với nhau một cách liên tục nhằm giao tiếp, kết nối, tăng sự hiểu biết và thay đổi nhận thức. Tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ cho phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, nhóm, cộng đồng hay xã hội.
6. Môi trường truyển thông
Mục đích: là để truyền tải thông tin, ý tưởng và giá trị từ một người hoặc nhóm người đến một người hoặc nhóm người khác. Truyền thông có thể được thực hiện thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm lời nói, viết, hình ảnh, video, âm thanh...
Chức năng chính:
Chức năng truyền tải thông tin
Chức năng giao tiếp
Chức năng giáo dục
Chức năng giải trí
Chức năng kết nối và tạo cộng đồng
Chức năng thúc đẩy quảng cáo và tiếp thị
2. Lịch sử ra đời và phát triển
Giai đoạn sơ khai của truyền thông: đề cập đến thời kỳ sơ khai của loài người và sự xuất hiện của truyền thông, bắt đầu từ ngôn ngữ lời nói và các dạng giao tiếp phi ngôn ngữ như cử chỉ, ánh mắt, và dấu vết. Ngôn ngữ lời nói được hình thành trong quá trình lao động, và cùng với sự phát triển của ngôn ngữ, xuất hiện các công cụ giao tiếp phi ngôn ngữ.
Giai đoạn sáng tạo ra chữ viết: giai đoạn tiếp theo của truyền thông được mô tả, bao gồm sự sáng tạo của chữ viết và công nghệ in chữ rời, điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của báo chí hiện đại. Báo chí đóng vai trò quan trọng trong cách mạng tư sản và trở thành công cụ quan trọng cho giai cấp tư sản trong việc giữ và giành quyền lực thống trị.
Giai đoạn phát triển của truyền thông đại chúng: Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mới như phát thanh, truyền hình, và internet cũng được nêu rõ trong văn bản. Internet, làng toàn cầu của thông tin siêu tốc, đã kết nối thế giới lại với nhau và tạo ra những khái niệm như "làng toàn cầu" và "ngôi nhà toàn cầu". Hiện nay, có hai xu hướng đại chúng và phi đại chúng hoá đang đan xen và phát triển cùng nhau trong môi trường truyền thông.
3.Các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông.
click to edit
Người gửi (sender): Là phía gửi thông điệp cho bên còn lại (thuật ngữ này còn được gọi là nguồn truyền thông)
Người nhận (receiver): Là bên nhận thông tin do sender gửi đến
Mã hóa (encoding): Là quá trình để chuyển các ý tưởng thành các biểu tượng
Giải mã (decoding): Quá trình mà người nhận giải nghĩa cho các biểu tượng mà người gửi truyền đến
Nhiễu (noise): Là các yếu tố khiến thông tin bị sai lệch trong quá trình truyền thông, khiến người nhận tiếp nhận một thông điệp không giống với ý nghĩa ban đầu
Thông điệp (message): Là tập hợp các biểu tượng mà bên gửi truyền đi
Phương tiện truyền thông (media): Bao gồm các kênh truyền thông để truyền tải thông điệp từ người gửi đến người nhận
Đáp ứng (response): Bao gồm những phản ứng khi người nhận tiếp nhận thông điệp
Phản hồi (feedback): Là những phản hồi của người nhận sau khi tiếp nhận thông điệp
5. Các mô hình truyền thông
4. Phân loại truyền thông
click to edit
Căn cứ vào tính chủ đích của truyền thông có thể phân chia thành:
Truyền thông kinh nghiệm
Truyền thông có chủ đích
Truyền thông không có chủ đích
Căn cứ vào phương thức tiến hành truyền thông
Truyền thông trực tiếp
Truyền thông gián tiếp
Căn cứ vào phạm vi tham gia và chịu ảnh hưởng của truyền thông
Truyền thông cá nhân
Truyền thông nhóm
Truyền thông 1 - 1 nhóm
Truyền thông trong nhóm
Truyền thông đại chúng
Thông tin - giáo dục - truyền thông
Tuyên truyền vận động
Truyền thông thay đổi hành vi
5.1. Mô hình truyền thông một chiều của Lasswell
Nguồn phát
Thông điệp
Kênh
Người nhận
Hạn chế: chưa đề cập đến yếu tố "Phản hồi từ người nhận"
Điểm mạnh: là mộ mô hình đơn giản, thích hợp dùng để truyền tải những thông tin khẩn cấp; tập trung vào các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông; Thiếu yếu tố "Nhiễu"
5.2. Mô hình truyền thông hai chiều của Claude Shannon
Nguồn phát
Thông điệp
Kênh
Người nhận thông điệp
Hiệu quả truyền thông
Nhiễu
Phản hồi
Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm của mô hình 1 chiều, bằng cách bổ sung yếu tố "Nhiễu" và "Phản hồi"; Thể hiện được sự tương tác giữa người nhận và gửi; Chú ý tới hiệu quả truyền thông
5.3 Mô hình đường nghe của Shannon và Weaver
Nguồn tin
Vật truyền
Kênh
Người nhận
Nơi tin đến
Nhiễu
Ưu điểm: xuất hiện yếu tố "Vật truyền tin" giúp thông tin được mã hóa thành các kí hiệu được chuyển đến thiết bị thu nhận để chú trọng đến ý nghĩa và hiệu quả của thông điệp
Nhược điểm: "Nhiễu" tác động trực tiếp đến kênh truyền làm giảm độ chính xác của thông điệp
5.4. Mô hình truyền thông của David Berlo
Nguồn
Thông điệp
Kênh
Người nhận
Cách xử lý
Điểm mới: Công nhận 5 giác quan của con người chính là các kênh truyền thông cơ bản
- Chỉ ra rằng nguồn phát và nguồn đích cùng chịu ảnh hưởng của các nhân tố giống nhau; Nhấn mạnh tầm quan trọng của ý nghĩa gắn với thông điệp bởi nguồn đích.
Nhược điểm: thiên về minh họa truyền thông như là quá trình một chiều tuyến tính và quá cứng nhắc => tạo cho người nghe yếu thế và thụ động
5.5. Mô hình truyền thông của Charles Osgood và Wilbur Schramm.
Nguồn
Mã hóa
Giải mã
Người nhận
Ưu điểm: Khẳng định cả người gửi và người nhận đều đóng vai trò truyền tin; Sự phản hồi và tương tác
Nhược điểm: cần có kinh nghiệm để giải mã nhưng lại chỉ đề cập yếu tồ này ở phía người gửi và thông điệp thì truyền đến người nhận và người nhận là người tiếp nhận thông điệp cho nên cần phải có kinh nghiệm để giải mã.
5.6. Mô hình hội tụ của Kinkaid
Tham thể A
Sự hiểu biết lẫn nhau
Tham thể B
Sự tương tác giữa nguồn phát và nguồn đích; cả hai A & B đều tham gia giải mã, thảo luận và chia sẻ một cách lặp đi lặp lại để có được sự hiểu biết lẫn nhau
5.7. Mô hình tiếp thị xã hội
Giá cả
Sản phẩm
Quảng bá
Địa điểm
5.8.Mô hình truyền thông mới
Bổ sung yếu tố hiệu lự và hiệu quả
Ưu điểm: nhấn mạnh đến mục đích truyền thông là nhằm gia tăng hiểu biết; giảm dần sự khác biệt trong nhận thức; tiến tới giảm fdaafn sự khác biệt trong thái dộ và hành vi
6.1. Các yếu tố môi trường tự nhiên
6.2. Các yếu tố môi trường xã hội
6.3. Môi trường truyền thông số
Sản phẩm học tập