Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VIẾNG LĂNG BÁC (nhu355044@gmail.com) - Coggle Diagram
Tác phẩm
Ý nghĩa nhan đề
"Viếng": chỉ hành động thăm hỏi, chia buồn khi có người mất.
-
- Nhan đề ngắn gọn nhưng để lại ý nghĩa sâu sắc.
- Trc hết, nhan đề cho người đọc bt dc sự kiện nhà thơ nhân dịp đất nc thống nhất đã ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
- Đồng thời, tgia cx bộc lộ tcam thành kính, yêu thương nhg cx đầy xót xa vs Chủ tịch HCM
Mạch cảm xúc
Mở đầu: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về hàng tre quanh lăng.
-
Lắng đọng: Cảm xúc nghẹn ngào, đau đớn cùng với niềm tiếc thương vô hạn khi đứng trc thi hài của Bác.
-
-
Hoàn cảnh sáng tác: 1976, skhi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch HCM cx vừa ms khánh thành. Tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ.
-
-
Chủ đề: Bài thơ thể hiện lòng thành kính thiêng liêng và niềm xúc động sâu sắc của tgia và của mọi ng dân VN dành cho Bác khi vào lăng viếng Bác.
Giá trị
Nội dung: Thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót của nhà thơ từ miền nam ra thăm Bác khi đất nước vừa đc thống nhất.
Nghệ thuật
Thể thơ tự do. Nhịp thơ chủ yếu là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những cảm xúc sâu lắng. Riêng khổ cuối có nhịp nhanh hơn, phù hợp với sắc thái của niềm mong ước.
Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ vừa quen thuộc, gần gũi, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm.
Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào.
- Với lời lẽ giản dị, câu thơ như 1 lời thông báo ngắn gọn => gợi ra tâm trạng xúc động của 1 ng từ chiến trường miền N sau bnhieu năm mong mỏi bayh ms dc ra viếng Bác.
Cảm xúc ban đầu khi đứng trc lăng Bác: K1
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh VN
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Thán từ "ôi": Niềm xúc động, tự hào trc hàng tre quanh lăng Bác.
- Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng:
- Hàng tre ấy tượng trưng cho con người, dân tộc VN với sức sống tràn trề.
- Gợi tả 1 quân đội kiên cường, bất khuất, trong "bão táp mưa sa" vẫn đứng canh giấc ngủ ngàn thu của Bác.
- Hình ảnh "hàng tre bát ngát" là hình ảnh tả thực về quang cảnh quanh lang Bác, đồng thời gợi sự gần gũi, thân thương của những xóm làng VN.
- Thành ngữ "bão táp mưa sa": gợi về những khó khăn, gian khổ mà nhân dân ta đã trải qua để giữ nc và dựng nc.
- "đứng thẳng hàng" gợi hàng tre mang dáng dấp cứng cỏi, kiên cường, hiên ngang, bất khuất như tính cách người dân VN.
- Từ hình ảnh bát ngát trong sương quanh lăng Bác, nhà thơ đã suy nghĩ, liên tưởng và mở rộng khái quát thành 1 hình ảnh hàng tre mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của con người VN.
- Cách xưng hô "Con-Bác" gợi đến sự gần gũi, thân thương, nó cho thấy mqh tựa như tình cha con ruột thịt, tg như 1 đứa con lâu ngày ms có dịp về thăm vị cha già kính yêu.
- BPTT nói giảm nói tránh: "thăm" thay cho từ "viếng"
- Giảm bớt nỗi đau thương, mất mát của cả dân tộc.
- Bất tử hóa hình tượng Bác trong lòng dân tộc VN.
Cảm xúc khi theo đoàn người vào lăng viếng Bác: K2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân...
1,2. Nghệ thuật sóng đôi giữa hình ảnh mặt trời thực và mặt trời ẩn dụ.
1,2. Hình ảnh thực + nhân hóa: "Mt đi qua trên lăng" là mtroi của vũ trụ, của tnhien ngày ngày sưởi ẩm Trái Đất, mang lại sự sống cho muôn loài.
- Màu sắc "rất đỏ" gây ấn tượng sâu xa hơn => Bác = Mtroi. ẩn dụ cho tư tưởng cách mạng, lòng yêu nước nồng nàn của Bác.
- Điệp từ "ngày ngày" gợi dòng tgian vô tận, lặp đi lặp lại từ ngày này sang ngày khác có bt bao dòng người với nỗi tiếc thương vô hạn thành kính vào lăng viếng Bác.
1,2. Hình ảnh ẩn dụ: "Mtroi trong lăng rất đỏ" = Bác Hồ cũg vĩ đại, rực rỡ, vĩnh hằng như mặt trời. Mtroi đem sự sống và ánh sáng cho dtoc VN. Giúp bộc lộ cảm xúc biết ơn, tự hào, ngưỡng mộ của tg vs Bác.
- Hình ảnh "dòng người đi trong thương nhớ": đi trong nỗi xúc động, bồi hồi, lặng lẽ, kính cẩn, trang nghiêm. Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm như bước chân dòng người vào lăng viếng Bác.
- Tràng hoa: tả thực dòng người & ẩn dụ những bông hoa tươi thắm đang dâng đến lên Người những j tốt đẹp nhất. Tràng hoa dành cho ng còn sống để vinh danh, ngợi ca.
- "79 mxuan" hình ảnh hoán dụ mag ý nghĩa tượng trưng: Bác sống đẹp như mxuan & đã lm nên mxuan cho đất nc, cuộc đời.
- "giấc ngủ bình yên": phép nói giảm nói tránh nỗi đau trc sự tht Bác đã ra đi đồng thời gợi cảm giác Bác chỉ nghỉ ngơi sau cả đời vất vả lo toan.
Cảm xúc khi ở trong lăng, nhìn thấy di hài Bác: K3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- "vầng trăng sáng dịu hiền": Gợi tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác.
3,4. Cấu trúc "vẫn biết...mà sao": gợi sự đối lập mâu thuẫn giữa lí trí & trái tim.
3,4. Lí trí nhắc nhở rằng tuy Bác đã ra đi mãi mãi nhưng hình ảnh và con người Bác luôn sống mãi trong tâm trí nhân dân VN.
3,4. Khi đứng trc di hài Bác, tg vẫn k thắng nổi lí trí bởi trái tim đang đau nhói trc hiện thực Bác đã k còn nx => Đó k chỉ là nỗi đau riêng của tg mà còn là của triệu trái tim ng VN.
- Ẩn dụ: Bác đã hóa thân vào thiên nhiên đất trời của dân tộc, sống mãi trong sự nghiệp và tâm trí nhân dân như bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao.
- "Nhói": từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu hiện nỗi đau đột ngột quặn thắt, tê tái trong đáy sâu tâm hồn như hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức khi đứng trước di hài của Bác. Đó là sự rung cảm chân thành của nhà thơ.
- Sự yên tĩnh, trang nghiêm cùng ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của kgian trong lăng Bác.
- Ở khổ 1 ntho gthieu mk là ng con của miền Nam thì khổ 4 ntho lại đề cập đến sự chia xa.
Cảm xúc lưu luyến của nhà thơ khi rời lăng Bác: K4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Câu thơ như 1 lời giã biệt.
- Lời thơ nghẹn ngào, nức nở, cxuc nhớ thương đc bộc lộ 1 cách trực tiếp, "thương trào nc mắt" dta cxuc tht mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn k muốn rời xa nơi Bác nghỉ.
- Chữ "trào" còn gợi ra nỗi đau, nỗi buồn đến giờ phút này k thể kìm nén nổi.
2,3,4: Ước nguyện thành kính của nhà thơ cx là ước nguyện chung của những người đã hoặc chưa lần nào gặp Bác:
- Tiếng chim là âm thanh của tnhien trong lành. Ntho muốn lm "con chim" để đem lại tươi vui, rộn rã cho Bác.
- Bông hoa tuy nhỏ bé nhưng có thể tỏa hương thơm dành cho Bác nơi yên nghỉ.
- Cây tre giữ mãi giấc ngủ bình yên cho Bác. Hình ảnh "cây tre trung hiếu" như muốn nhập cùg "htre xanh^2 VN", trở thành lính gác bên lăng, đc tình nguyện sống đẹp, trung thàng với lý tưởng của Bác & dân tộc.
- Trung, hiếu chính là 2 phẩm chất quan trọng của con người, tg mong dc trung hiếu vs Bác cx là trung hiếu vs dân.
- Hình ảnh cây tre lặp lại ở khổ cuối đã hoàn thiện vẻ đẹp của cây tre - biểu tượng của con người VN: kiên trì bền bỉ, có sức sống mạnh mẽ, hiên ngang bất khuất trc "bão táp mưa sa" & sống rất đậm đà tình nghĩa.
- Sự lặp lại nthe tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cxuc đc trọn vẹn.
2,3,4. Điệp từ "muốn làm" được nhắc lại 3 lần là biểu cảm trực tiếp nhấn mạnh khát vọng, ước nguyện tha thiết và lòng thành kính của cả dân tộc nói chung vs Bác.
-