Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2: Điều tra thống kê - Coggle Diagram
CHƯƠNG 2: Điều tra thống kê
1.Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê
Khái niệm
Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian, không gian.
Điều 3 LUẬT THỐNG KÊ 2015: " ĐTTK là hình thức thu thập dữ liệu, THÔNG TIN TK, về ĐTNC cụ thể theo PPKH, THỐNG NHẤT đc xác định trong phương án ĐTTK cho mỗi lần ĐT.
Ý nghĩa
ĐTTK cung cấp luận cứ xác đáng cho việc phân tích, phát hiện các yếu tố tác động và các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi của HTNC từ đó tìm ra biện pháp thúc đẩy phát triển hiện tượng theo hướng có lợi .
là căn cứ tiến hành giai đoạn tiếp theo trong quá trình NCTK
Là căn cứ để PHÁT HIỆN, XÁC ĐỊNH XH, QL BIẾN ĐỘNG và DỰ ĐOÁN xh biến động của HTNC trong TL.
ĐTTK là CĂN CỨ TIN CẬY để KTRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG của HTNC
Nhiệm vụ :
CUNG CẤP tài liệu ban đầu về đơn vị tổng thể cần thiết cho khâu tiếp theo trong QTNC
Yêu cầu
KỊP THỜI:
Nhạy bén với tình hình, thu thập và phản ảnh đúng lúc cần quan tâm.
Tiến hành ĐÚNG TG QUY ĐỊNH trong phương án ĐT
ĐẦY ĐỦ: phải đầy đủ về ND và SỐ ĐƠN VỊ đã quy định trong phương án ĐT
CHÍNH XÁC: tài liệu ĐT phải phản ánh đúng tình hình thực tế, không được tùy tiện thêm bớt
PHÂN LOẠI ĐTTK
Căn cứ theo TÍNH CHẤT LIÊN TỤC của ĐT
ĐT thường xuyên:
Là tiến hành ghi chép, thu thập thông tin , tài liệu ban đầu của HT 1 cách LIÊN TỤC, CÓ HỆ THỐNG VÀ THEO SÁT quá trình phát sinh và phát triển của HT.
ĐT không thường xuyên:
là chỉ ghi chép tài liệu và thu thập TT củ HT vào MỘT THỜI ĐIỂM NÀO ĐÓ, KHÔNG LIÊN TỤC và KHÔNG GẮN LIẾN với quá trình phát sinh phát triển của HT.
các tài liệu của ĐTKTX thường chỉ PHẢN ÁNH TRẠNG THÁI của HT tại một THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH.
Căn cứ theo PHẠM VI ĐT
ĐT toàn bộ:
là tiến hành ghi chép và thu thập tài liệu ban đầu dựa trên TOÀN BỘ các ĐƠN VỊ thuộc ĐTNC, và ko loại trừ bất kì đơn vị nào
ĐT không toàn bộ:
Là tiến hành ghi chép, thu thập tài kiệu ban dầu dựa trên MỘT SỐ đơn vị ĐƯỢC CHỌN trong TOÀN BỘ các đơn vị của tổng thể chung. Những đơn vị đc chọn phải thỏa mãn các điều kiện nhất định.
ĐT trọng điểm:
Là loại điều tra không toàn bộ
trong đó CHỈ tiến hành thu thập tài liệu trên những BỘ PHẬN CHỦ YẾU, TRỌNG ĐIỂM của hiện tượng nghiên cứu.
Kết quả ĐTTD KO SUY RỘNG mà CHỈ TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ những ĐẶC ĐIỂM của tổng thể, giúp ta nhận thức được tình hình cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.
ĐT chuyên đề:
là điều tra ko toàn bộ
Trong đó, CHỈ tiến hành thu thập tài liệu dựa trên MỘT SỐ ÍT thậm chí là MỘT VÀI đơn vị nhưng đi sâu NC CHI TIẾT NHIỀU KHÍA CẠNH KHÁC NHAU của đơn vị
rút ra được vấn đề đặc thù và cốt lõi
ĐT chọn mẫu:
Là điều tra ko toàn bộ
Trong đó, chỉ tiến hành thu thập tài liệu dựa trên các đơn vị được chọn từ ĐTNC, các đơn vị đc chọn phải theo các nguyên tắc nhất định để đảm bảo TÍNH CHẤT ĐẠI BIỆU của HTNC.
KQ của ĐTCM dùng để TÍNH TOÁN, SUY RỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ cho toàn bộ tổng thể của HTNC.
CÁC PP ĐTTK
PP TRỰC TIẾP: Điều tra viên phải TỰ MÌNH QUAN SÁT hoặc PV TRỰC TIẾP các đơn vị Đt để ghi chép tài liệu
ƯU: tài liệu có độ chính xác cao
-NHƯỢC: Tốn thời gian, chi phí, số cán bộ điều tra... khó thực hiện
PP GIÁN TIẾP: Thu thập thông tin dữ liệu qua bản viết, báo cáo, chứng từ, sổ sách... cưa đơn vị điều tra.
ƯU: dễ áp dụng, chi phí thấp..
NHƯỢC : Tài liệu thường có độ tin cậy thấp.
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐTTK
BÁO CÁO THỐNG KÊ ĐỊNH KÌ:
KHÁI NIỆM: Là hình thức tổ chức ĐTTK THƯỜNG XUYÊN, được tiến hành CÓA ĐỊNH KÌ, theo NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP và CHẾ DỘ BÁO CÁO THỐNG NHẤT do cơ quan có thẩm quyền quy định.
ĐẶC ĐIỂM:
ND ổn định theo biểu mẫu, thường bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến quản lý KT vĩ mô
Mang tính hành chính bắt buộc
ĐTTB, thường xuyên ,gián tiếp
Phạm vi áp dụng còn hạn chế
ĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN:
KHÁI NIÊM: là hình thức tổ chức ĐTTK KO THƯỜNG XUYÊN, được tiến hành theo kế hoạch nội dung và phương pháp quy định của mỗi lần ĐT
ĐẶC ĐIỂM:
ND THAY ĐỔI sau mỗi lần ĐT
ĐTKTX, ĐTTB hoặc KTB, PPDT trực tiếp hoặc gián tiếp
Kiểm tra CHẤT LƯỢNG báo cáo thống kê định kì
Áp dụng trên nhiều thành phần kinh tế
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐTTK
Chọn thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn điều tra
Thời điểm điều tra: Là mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về hiện tượng tồn tại đúng thời điểm đó.
Thời kỳ điều tra: Là khoảng thời gian (tuần, tháng, năm...) được quy định để thu thập số liệu về hiện tượng được tích luỹ trong cả thời kỳ đó.
Thời gian điều tra hay thời hạn điều tra: Là khoảng thời gian dành cho việc thực hiện nhiệm vụ thu thập số liệu.
Loại điều tra và phương pháp điều tra
Loại ĐT: toàn bộ, chọn mẫu... hay kết hợp
PPDT: Trực tiếp, gián tiếp hay kết hợp
NDDT: toàn bộ các đặc điểm cơ bản của từng đối
tượng, từng đơn vị điều tra mà ta cần thu được thông tin.
Một số yêu cầu XD NDDT: Căn cứ vào mục đích điều tra; Đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu; Năng lực, trình độ thực tế của đơn vị, của người tổ chức điều tra.
Phiếu điều tra (hay còn gọi là biểu điều tra, bảng hỏi) là tập hợp các câu hỏi phản ánh nội dung điều tra, được sắp xếp theo một trật tự logic nhất định.
Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra
Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra
Thành lập Ban chỉ đạo điều tra và quy định nhiệm vụ cụ thể cho cơ quan điều tra các cấp.
Chuẩn bị lực lượng cán bộ điều tra, phân công trách nhiệm và tiến hành tập huấn nghiệp vụ.
Lựa chọn phương pháp điều tra thích hợp.
Định các bước tiến hành điều tra.
Phân chia khu vực và địa bàn điều tra.
Tổ chức các cuộc hội nghị chuẩn bị.
Tiến hành điều tra thử nghiệm.
Xây dựng phương án tài chính và chuẩn bị các phương tiện vật chất khác.
Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra.
Xác định đối tượng và đơn vị điều tra
XD ĐTDT: xác định xem những đơn vị tổng thể nào thuộc phạm vi điều tra, cần được thu thập tài liệu.
XD ĐVDT: là đơn vị thuộc đối tượng điều tra và được điều tra thực tế. là nơi phát sinh các tài liệu ban đầu, điều tra viên đến đó để thu thập tài liệu.
Xác định mục đích điều tra
Mục đích điều tra là căn cứ quan trọng để xác định đối tượng, đơn vị điều tra, xây dựng kế hoạch và nội dung điều tra.
điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì?/ Phục vụ nhu cầu thực tế XH hay yêu cầu NC nào?
SAI SỐ TRONG ĐTTK
PHÂN LOẠI
Sai số do đăng kí ( do ghi chép):
Phát sinh trong việc ghi chép,
thu thập tài liệu ban đầu không chính xác
DO CÁC NN sau:
NN Chủ quan:
Phương án ĐT KO KHOA HỌC, KO SÁT VỚI THỰC TẾ
Trình độ, ý thức và trách nhiệm của NV ĐT
Công tác tuyên truyền và vận động ko tốt
Các DVDT không trung thực
NN khách quan:
Dụng cụ đo lường ko chính xác
Các đơn vị điều tra sơ ý hiểu sai câu hỏi
Lỗi in ấn trên biểu mẫu, phiếu , bản giải thích
Sai số do tính chất đại biểu
xảy ra với điều tra chọn mẫu
NN là do lựa chọn mẫu điều tra thực tế không đảm bảo tính chất đại diện
KHÁI NIỆM: Sai số trong ĐTTK là sự chênh lệch giữa số liệu thu thập được trong ĐTTK so với số liệu thực tế của HTNC
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ
Kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra: Kiểm tra tài liệu thu thập được xem có đầy đủ hay không về nội dung và số đơn vị điều tra, kiểm tra tính chính xác của tài liệu thu thập được về con số và về mặt logic.
Phúc tra lại kết quả điều tra: Phúc tra là việc thu thập lại thông tin với các đối tượng đã được điều tra nhằm đánh giá mức độ chính xác và làm cơ sở để có thể chỉnh lý lại số liệu đã có được.
Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra, cụ thể: Xây dựng phương án điều tra khoa học và theo đúng nội dung, mục đích điều tra; Chuẩn bị cán bộ, lựa chọn, tập huấn, giáo dục tư tưởng.
Kiểm tra quá trình nhập số liệu vào máy tính: Thực tế khâu hập dữ liệu dễ làm phát sinh sai số vì vậy nên tiến hành nhập số liệu hai lần độc lập để khắc phục sai số trong quá trình nhập dữ liệu.