Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
nghiên cứu về phật giáo, những tôn giáo tiêu biểu chiếm đại đa số trên thế…
nghiên cứu về phật giáo, những tôn giáo tiêu biểu chiếm đại đa số trên thế giới và Việt Nam
Phật Giáo ở Việt Nam
Nguồn gốc
Bản địa hóa khi du nhập từ Ấn Độ và Trung Quốc vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam
Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam.
Người sáng lập Phật giáo là Siddhartha Gautama. Ông sinh năm 563 trước Công Nguyên tại Kapilavastu.
Từ đó ông được gọi là Buddha nghĩa là giác ngộ. Về sau các đệ tử tôn xưng ông là Sakia Muni (Thích ca Mâu ni). Quãng đời còn lại, Phật đi các nơi để truyền bá học thuyết của mình. Năm 80 tuổi Phật qua đời.
Học thuyết
Nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo là thuyết thập nhị nhân duyên
Sự du nhập
Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ
Phật giáo lan truyền vào Việt Nam
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống.
Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng ở Việt Nam
Phật giáo thờ Phật trong chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam là thờ Thần trong miếu và thờ Mẫu trong phủ, bốn vị thần được thờ nhiều nhất là Tứ pháp: Mây-Mưa-Sấm-Chớp
Tôn Giáo ở Thế giới
Tôn giáo trong xã hội có giai cấp
• Tôn giáo dân tộc: Đặc trưng của tôn giáo dân tộc là tính chất quốc gia dân tộc của nó. Các vị thần được tạo lập mang tính quốc gia dân tộc và phạm vi quyền lực giới hạn trong phạm vi quốc gia.
• Tôn giáo thế giới: Sự phát triển của các tôn giáo vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia đã hình thành nên các tôn giáo khu vực và thế giới như Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo…
Tôn giáo trong xã hội chưa có giai cấp
• Tô tem giáo (thờ vật tổ): "Tô tem" theo ngôn ngữ của thổ dân Bắc Mỹ nghĩa là giống loài.
• Ma thuật giáo: "Ma thuật" theo tiếng Hy Lạp cổ là phép phù thủy.
• Bái vật giáo: "Bái vật" theo tiếng Bồ Đào Nha là bùa hộ mệnh, phép lạ. Bái vật giáo xuất hiện vào lúc mới hình thành tôn giáo và sự thờ cúng
• Vật linh giáo: Vật linh giáo là lòng tin ở linh hồn. Lòng tin này là cơ sở quan trọng để hình thành nên quan niệm về cái siêu nhiên của người cổ xưa
Tôn Giáo ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa dạng về dân tộc, văn hóa và tôn giáo.
từ các hình thức tôn giáo nguyên thủy như Tô tem giáo, Sa man giáo, Vật linh giáo,… đến các hình thức tôn giáo hiện đại, có tổ chức chặt chẽ như Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Islam giáo.
Chính phủ Việt Nam chính thức công nhận 16 tôn giáo vài 43 tổ chức tôn giáo.
Có hơn 54 ngàn chức sắc, 135 ngàn chức việc và 29.658 cơ sở thờ tự.
Ngoài ra còn có khoảng 200 ngàn tín đồ thuộc các tổ chức Tin lành tư gia và hàng chục ngàn người theo các hiện tượng tôn giáo mới
Phật Giáo ở Thế giới
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cách đây khoảng 2.600 năm khi một thái tử người Ấn Độ là Tất-Đạt-Đa (Siddhattha)
Rổ kinh
Luật Tạng (Vinaya-pitaka): những giới luật đối với tăng ni, và một số giới luật dành cho Phật tử tại gia.
Diệu Kinh Tạng (Abhidhamma-pitaka): đây là phần triết lý cao học của Phật giáo).
Kinh Tạng (Suttanta-pitaka): tập hợp những bài thuyết giảng của Đức Phật và những vị đại đệ tử của Phật)
Ở các nước phương Tây, Phật giáo thu hút người hữu trí và nghiên cứu tâm lý, trở thành một phong trào tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và thư giãn tinh thần. .
Những tôn giáo tiêu biểu ở Việt Nam
Công giáo: 6,1%
Phật giáo: 16,4%
Những tôn giáo tiêu biểu trên thế giới
Kitô giáo: 31,1%
Hồi giáo: 24,1%
Ấn Độ giáo: 15,2%
Phật giáo: 7,1%
Không tôn giáo: 16,5%