Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHÁI QUÁT VỀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - Coggle…
KHÁI QUÁT VỀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
Nguồn lao động
(
https://m.cafef.vn/thach-thuc-nguon-lao-dong-nganh-det-may-20220802162844843.chn
)
Phần lớn lao động trong ngành dệt may là dạng phổ thông, thực hiện các công đoạn gia công
sản phẩm, còn các khâu yêu cầu có trình độ kỹ thuật như nhuộm, hoàn thiện vải, thiết kế sản
phẩm vẫn còn đang thiếu và yếu.
Theo thống kê khoảng 75% lao động trong lĩnh vực này chưa qua đào tạo
hoặc chỉ được đào tạo dưới 3 tháng.
Dệt may lại là ngành sử dụng nhiều lao động nhất trong các ngành
kinh tế của Việt Nam (riêng ngành dệt may cần khoảng hai triệu lao
động, chiếm 25% toàn ngành chế biến, chế tạo).
Năm 2021, TP.HCM có hơn 376.000 lao động ở lĩnh vực dệt
may - da giày, chiếm 13% trên tổng số 2,8 triệu lao động làm
việc trong các doanh nghiệp tại thành phố lớn nhất cả nước.
Bình quân, ngành này cần thêm 20.000 - 22.000 lao động
nhưng chỉ khoảng 1.000 người có nhu cầu tìm việc.
Cơ hội việc làm (
https://vitanedu.com/guide/360-degrees-career/detail/cong-nhan-det-may-co-hoi-va-thach-thuc-nghe-nghiep-522
)
Sau ảnh hưởng đại dịch đến thị
trường ngành may dệt,tuy dần có
sự ổn định nhưng vẫn còn đứng
trước những khó khăn về thu hẹp
thị trường, chi phí đầu vào,... trong
đó có cả về nguồn lao động.
Việt Nam đứng thứ 3 thế giới sau
Trung Quốc và Bangladesh về
ngành may mặc trên thế giới.
Nhóm lao động chất xám phát
triển lực lượng với quan điểm" bán
chất xám thay vì bán nhân công".
Việt Nam dần đầu tư vào nguồn
cung ứng có nghiên cứu, thiết kế
và năng lực sản xuất và tiếp thị từ
đó tạo cơ hội việc làm cho ngành
nghề này.
Tuy vậy, nhưng cơ hội việc làm các
ngành may dệt vẫn còn bị hạn chế,
bị cắt giảm lao động những năm
gần đây do khó khăn kinh tế, tìm
kiếm, phát triển thị trường nước
ngoài ở một số ngành như dệt may,
da giày,...
Dự báo giai đoạn 2022 - 2026, hai
ngành dệt may và da giày tại TP
HCM sẽ có 390.000 - 437.000 lao
động làm việc. Bình quân tăng
thêm mỗi năm 20.000 - 22.000 vị
trí việc làm mới.
Sự cạnh tranh về thị trường quốc tế
(
https://innovativehub.com.vn/canh-tranh-trong-nganh-hang-thoi-trang/
) và (
https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocName=MOFUCM112272
)
Thị trường trong nước đang đối
mặt với sự cạnh tranh với các
thương hiệu ngoại nhập và sản
phẩm giá rẻ từ Trung Quốc.
Các nhà sản xuất trong nước cũng
phải đối mặt với nhiều thách thức,
chi phí nguyên vật liệu cao, vấn đề
đào tạo lao động và nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Lịch sử phát triển
(
https://cosmatechnology.com/news/tim-hieu-lich-su-nganh-det-may-viet-nam-6)](https://www.mindmeister.com/app/map/3122595523?t=79IHDoiAfA
)
Ra đời
Ngành dệt may Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện ít nhất hơn một
thế kỉ tính theo dệt may là một ngành công nghiệp, tính về các
phương thức thêu thùa, dệt lụa, may vá đã xuất hiện từ thời xa
xưa.
Trước năm 1986
Lịch sử ngành dệt may VN được
tính bắt đầu năm 1897 khi thành lập nhà máy dệt Nam Định
Năm 1954, ngành dệt - may VN đã được Đảng và Chính phủ quan tâm, tạo điều kiện phát triển và đầu tư
Năm 1976, ngành dệt may bước
sang trang mới khi lần đầu xuất
khẩu sang các nước Đông Âu, điển
hình là Liên Xô.
Từ năm 1986-1997
Bắt đầu năm 1987, sự ra đời hàng
ngàn công ty lớn nhỏ trên khắp đất
nước.
Khoảng năm 1990, rơi vào khủng
hoảng khi Liên Xô tan rã kéo theo
sự đi xuống của các thị trường xuất
khẩu chính.
Hai năm sau đó, các doanh nghiệp
giảm tối thiểu mức sản xuất và
đứng trước nguy cơ phá sản.
Từ năm 1998 đến nay
Tháng 11/1998, VN được kết nạp
APEC. Có hiệu lực hiệp định
thương mại song phương với Hoa
Kì năm 2001. Gia nhập WTO năm
Năm 2003, 2004 nhanh chóng phát
triển trở lại trở thành ngành công
nghiệp quan trọng bậc nhất.
Năm 2020, chịu tác động tiêu cực
và kéo dài của đại dịch Covid - 19.
Những tháng đầu năm 2021, thị
trường, nhu cầu các mặt hàng nói
chung, may mặc nói riêng dần
phục hồi trở lại cho đến nay.
Kim ngạch xuất khẩu (
https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/nganh-det-may-dot-pha-ve-thi-truong-xuat-khau-752649
)
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may VN năm 2023 đạt
40,3 tỷ USD, giảm 9,2 % so năm
Xuất khẩu hàng may mặc ước giảm
3,1 tỷ USD, vải giảm 186 triệu USD,
xơ sợi giảm 485 triệu USD, nguyên
phụ liệu giảm 218 triệu USD.
Thị trường xuất khẩu (
https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/nganh-det-may-dot-pha-ve-thi-truong-xuat-khau-752649
)
Năm 2023 dự kiến đạt 40,3 tỷ USD,
giảm hơn 9% so với năm 2022.
Bức phá về thị trường, mặt hàng:
Đứng đầu về thị trường xuất khẩu dệt
may tại VN là Mỹ( ~49,5% theo năm
2021). Đứng đầu về xuất khẩu xơ sợi
tại VN là Trung Quốc( ~54,1% năm
2021) . Mặt hàng Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,
EU là 4 thị trường trọng điểm.
[Các công ty lớn của ngành (
https://glints.com/vn/blog/cac-cong-ty-may-mac-lon-nhat-viet-nam/
)
Tổng công ty cổ phần dệt may Hà
Nội
-Chuỗi công ứng sợ dệt may hàng đầu Việt Nam .
-Tổng công ty có các nhà máy sản xuất đặt tại Hà Nội, Hà Nam,Bắc Ninh,...
Công ty Hoàng Dương Textile
Group
-Cung cấp và may mặc các
mặt hàng từ quần áo nam nữ trẻ
em đến đồ chống nắng.
-Xuất khẩu cũng không thể thiếu cái tên này bởi họ mang đến rất nhiều mẫu mã đa dạng và chất lượng.
Công ty TNHH may
mặc An Thắng
-Chuyên thiết kế và dệt may quần áo thể thao cao cấp
.
Tổng công ty may mặc Nhà Bè,
-Một trong những công ty may lớn nhất hiện nay,
-Một trong những các doanh nghiệp hàng đầu về may mặc nước ta thị trường xuất khẩu chính bao gồm Châu Âu,Mỹ
.
Công ty may Mười,
-Công ty may mặc lớn nhất Hà Nội may Mười hoạt động đa ngành kinh doanh nhiều lĩnh vực như thời trang bán lẻ,dệt may thời trang dịch vụ nhà hàng khách sạn.
Bối cảnh
(
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-nganh-det-may-viet-nam-hien-nay-va-nhung-thach-thuc-truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-88667.htm
) )
Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh hiện nay, bởi
nhân lực để tiếp cận với CMCN 4.0 còn yếu, việc đầu tư
để ứng dụng công nghệ còn hạn chế.
Do đó, đòi hỏi toàn ngành dệt may phải nỗ lực rất nhiều mới đáp
ứng được những yêu cầu của hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện
nay và sau này.
Tình hình kinh tế, thị trường ngành
may mặc vẫn còn phải đối mặt với
nhiều thách thức trong tương lai.