Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán, Trọng yếu xác định 2 cơ sở: định lượng:…
Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán
Tiền kế hoạch
Tiếp nhận khách hàng
KH cũ
Trao đổi với KTV tiền nhiệm
Nghiên cứu, phân tích sơ bộ BCTC để đánh giá về mức TY và rủi ro
KH mới
Xem xét nội dung cuộc kiểm toán năm trc
Tìm hiểu các vấn đề mới phát sinh, liên quan đến tính độc lập, năng lực phục vụ,...
Phân công KTV:
Tính độc lập KTV, có đầy đủ kỹ năng và năng lực chuyên môn, sự tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức và sự am hiểu,...
Thỏa thuận sơ bộ với KH:
mục đích và phạm vi kiểm toán, cung cấp dịch vụ, tài liệu, ktra số dư đầu kỳ của KH mới, phí kiểm toán,..
Hợp đồng kiểm toán:
bằng văn bản, có chữ ký đầy đủ các bên, xác định mục tiêu, phạm vi, quyền và trách nhiệm mỗi bên, hình thức báo cáo, thời gian, phí và xử lý khi tranh chấp hợp đồng
Tìm hiểu khách hàng
nội dụng tìm hiểu
Tìm hiểu về KH và môi trường hoạt động
Tìm hiểu về chu trình kinh doanh
phương pháp tìm hiểu
Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro
Xác lập mức trọng yếu
khái niêm:
thông tin được xem là trọng yếu khi sự trình bày sai hay thiếu sót về nó sẽ gây ảnh hưởng đến quyết định của ng sử dụng BCTC
vận dụng khái niệm trong kiểm toán
: KTV phải có trách nhiệm đảm bảo hợp lý rằng BCTC không có những sai lệch trọng yếu
phương pháp xác lập:
mức độ tổng thể BCTC:
là mức giá trị (số tiền) KTV xác định nếu tổng hợp toàn bộ sai lệch của BCTC vượt quá giá trị này thì BCTC không còn trung thực và hợp lý-> cộng lại ko vượt mức TY tổng thể để biết các khoản mục hợp lý thì KTV cần chọn tiêu chí và tỷ lệ %
mức độ khoản mục:
(50%-75%) sai lệch cho phép được phân bổ từ tổng thể cho từng khoản mục
Đánh giá rủi ro kiểm toán(AR):
là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phù hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu, là hệ quả của rủi ro có sai sót trong yếu (ỈR, CR) và DR
Rủi ro tiềm tàng(IR):
là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng CSDL từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu hay tính gộp mặc dù có hay không có HTKSNB
Rủi ro kiểm soát(CR):
là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu đối với CSDL từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC mà HT kế toán và KSNB không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời
Rủi ro phát hiện(DR):
là rủi ro đã áp dụng các thủ tục kiểm toán nhưng không phát hiện được có sai sót trọng yếu, liên quan đến các thử nghiệm cơ bản và việc thu thập bằng chứng
MQH giữa TY và ĐGRR:
AR = IR x CR x DR => DR = AR/ (IR x CR)
Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán
Chiến lược kiểm toán tỏng thể
Xác định đặc điểm của cuộc kiểm toán
Mục tiếu BC cuộc kiểm toán
Xem xét các yếu tố ảnh hưởng cv trọng tâm
Xem xét kết quả thủ tục ban đầu
Xác định nội dung, lịch trình,và phạm vi các nguồn lực
Kế hoạch kiểm toán (bao quát)
Bước 1:
thu thập thông tin cơ sở
Bước 2:
Phân tích sơ bộ BCTC
Bước 3:
Xác lập rủi ro kiểm toán và mức TY
Bước 4:
Tìm hiểu KSNB
Bước 5:
Xây dựng chương trình kiểm toán
Chương trình kiểm toán
khái niệm:
Thủ tục đánh giá rủi ro
-> đánh giá IR & CR
Tìm hiểu về KH và môi tường hoạt động
Tìm hiểu chu trình kinh doanh(HTKSNB)
Thủ tục đánh giá rủi ro tiếp theo
-> liên quan đến DR
Thiết kế và thực hiện biện pháp xử lý tổng thể các rủi ro cấp độ BCTC
Thủ tục kiểm toán các rủi ro cấp độ CSDL
Thử nghiệm kiểm soát(C3)
: là việc ktra để thu thập bằng chứn kiểm toán về sự thiết kế phù hợpvà sự vận hành hữu hiệu của HTKSNB
Thử nghiệm cơ bản
là việc ktra để thu thập bằng chứng kiểm toán liên quan đến BCTC nhằm phát hiện ra những sai lệch trọng yếu làm ảnh hưởng đến CSDL của BCTC-> ktra trên khoản mục trên BCTC phát hiện những sai sót TY
Thủ tục phân tích
: so sánh các con số, tỷ lệ giữa kỳ này với kỳ trc, giữa thực tế và kế hoạch để tìm ra sự thay đổi bất thường như thông tin TC vs TC: vòng quay HTK, TC vs phi TC: tiền lương vs nhân công,..
Thử nghiệm chi tiết
: KTV trực tiếp ktra các giao dịch, số dư và thuyết minh để thu thập bằng chứng nhằm đạt đc mục tiêu kiểm toán
Trọng yếu xác định 2 cơ sở:
định lượng:
trọng yếu được sử dụng như số tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận được của BCTC -> mức trọng yếu do KTV xây dựng
-> mức trọng yếu càng nhỏ thì KTV ktra càng kỹ
định tính:
xem xét về bản chất của sai phạm
Mức TY tổng thể(M1) = 5% x Lợi nhuận trước thuế
Mức TY khoản mục(M2) = 50% x M1
Tiêu chí và tỷ lệ %:
5% - 10%: lợi nhuận trước thuế
1% - 2%: tổng TS
0,5% - 3%: tổng DT
1% - 5%: tổng VCSH
0,5% - 3%: tổng CP
IR & CR: là RR của DN, KTV chỉ được điều chỉnh DR
Tính trung thực của ng qly
Năng lực chuyên môn và khả năng của nhóm kiểm toán
Khả năng của KTV trong việc tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
Các vấn đề trọng yếu phát sinh trong cuộc kiểm toán năm hiện hành hoặc năm trc và những ảnh hưởng đối với việc duy trì quan hệ KH
Phỏng vấn BGD và cá nhân khác
Quan sát, điều tra
Thực hiện thủ tục phân tích
Thụ thập thông tin từ cuộc kiểm toán trc
6 mục tiêu kiểm toán:
Hiện hữu(có thật theo số dư) và phát sinh(có thật theo nghiệp vụ)
Quyền và nghĩa vụ
Đầy đủ
Đánh giá và phân bổ
Ghi chép chính xác
Trình bày và công bố
MTKT <> CSDL (đều như nhau nhưng đứng trên 2 gốc độ nhìn nhận khác nhau)
-> CSDL: khẳng định BGD DN về sư trình bày trung thực, hợp lý của BCTC
-> MTKT: mục đích của KTV khi thực hiện công việc