Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Những vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục - Coggle Diagram
Những vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục
Khái quát về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục
Khái niệm
Đo lường
Là việc
xác định độ lớn của một vật hay hiện tượng
thông qua
một thước đo
hay
chuẩn mực
Nhờ thước đo này, đo lường
thực hiện việc gắn các con số biểu thị độ lớn theo quy tắc xác định
, nhằm lượng hóa các sự kiện, hiện tượng.
Trắc nghiệm
một cách đo lường theo một phương pháp và công cụ xác định nhằm thu thập thông tin và chuyển hoá chúng thành điểm số để lượng hoá cái cần đo
Các phương pháp trắc nghiệm
Viết
Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm tự luận
Quan sát
Vấn đáp
Đánh giá
là quá trình thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lí và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng.
Đối tượng đánh giá
Kết quả học tập
và
rèn luyện
của học sinh
Năng lực chuyên môn, năng lực nghiệp vụ sư phạm
của giáo viên
Thông tin được diễn giải
Thông tin định lượng
Thông tin định tính
Cả hai loại thông tin
Thông tin được diễn giải hay kết quả đánh giá giúp đưa ra các quyết định cần thiết
Kiểm tra
Quá trình thu thập thông tin về đối tượng nhằm làm rõ các đặc trưng của đối tượng cần đo lường, đánh giá.
Trong dạy học, việc kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá, kiểm tra và đánh giá là một khâu không thể tách rời.
Vai trò
Là bộ phận quan trọng của quản lý chất lượng dạy và học
Là bộ phận không thể tách rời quá trình dạy học
Là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên
Chức năng
Chẩn đoán các vấn đề của người học
Xác nhận kết quả học tập của người học
Hỗ trợ hoạt động học tập cho người học
Điều chỉnh hoạt động giảng dạy của người dạy
Các loại hình
Đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết
Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường, và đánh giá diện rộng
Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng
1.2.1.3 Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm
Các bước cơ bản của quá trình đánh giá
Bước 1. Xác định mục đích đánh giá
Bước 2. Xác định các mục tiêu giáo dục cần đạt được
Bước 3. Xác định các phương pháp thu thập bằng chứng
Bước 4. Xây dựng hoặc lựa chọn (nếu có sẵn) công cụ đánh giá
Bước 5. Thu thập và xử lí thông tin đánh giá
Bước 6. Kết luận và đưa ra những quyết định
Các loại hình, quy trình nguyên tắc đánh giá trong GD
Các nguyên tắc đánh giá trong GD
Đảm bảo thường xuyên, có hệ thống
Đảm bảo tính phát triển
2.Đảm bảo tính công bằng
Đảm bảo tính toàn diện
5.Đảm bảo tính hiệu quả
8.Phù hợp với đặc thù môn học (đối với đánh giá trong dạy học)
7.Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Đảm bảo tính khách quan