Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1: Những vẫn đề lý luận chung về thống kê học - Coggle Diagram
Chương 1: Những vẫn đề lý luận chung về thống kê học
Đối tượng nghiên cứu thống kê học
1.1.KHÁI NIỆM
TK là CÔNG CỤ CỦA NHẬN THỨC, được sử dụng trong lĩnh vực tự nhiên và xã hội
TK là một hình thức HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN của con người nhằm thu thập, tổng hợp, phân tích các số liệu thống kê về dân số, kinh tế, VHGD và các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội
TK là một MÔN KHOA HỌC, nghiên cứu biẻu hiện các hiện tượng kinh tế, xã hội bằng con số
1.2.LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TKH
1.3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.TK NC mặt lượng trong mối liên
hệ mật thiết với mặt chất
Mặt chất: thể hiện nội dung, ý nghĩa, tính quy luật và bản chất cụ thể
VD: điểm TB, kq, trình độ tiếng anh
mặt lượng: thế hiện bằng quy mô, kết cấu, quan hệ về lượng, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến
VD: Điểm TB tích luỹ 4.0,
3.TK NC các hiện tượng
và quá trình KT_XH SỐ LỚN:
Hiện tượng số lớn: gồm nhiều phần tử có tính chất khác nhau
Thống kê sử dụng các quy luật số lớn..để tìm ra tính quy luật
1.TK NC về các hiện tượng và quá trình KT_XH
về xã hội : Dân số( nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu, tình hình biến động về nhân khẩu..) + Đời sống vc và tinh thần( giáo dục, mức sống, trình độ văn hoá, y tế, bảo hiểm...)
về các hoạt động chính trị : Bầu cử quốc hội, sống tham gia biểu tình, meeting..
Về kinh tế
Hiện tượng và quá trình TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI
4.TK NC các hiện tượng trong điều kiện
thời gian và không gian cụ thể
Trong các điều kiện lịch sử khác nhau, hiện tượng có các đặc điểm về lượng khác nhau => tính cụ thể,tính chính xác của số liệu thống kê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
KẾT LUẬN
Đối tượng nghiên cứu của TKH là Mặt lượng trong mối liên hệ với Mặt chất của các hiện tượng KT-XH số lớn, trong DK thời gian và không gian cụ thể
NLTK là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích mặt lượng của hiện tượng KT_XH số lớn nhằm đánh giá bản chất, tính quy luật phát triển của hiện tượng trong điều kiên TG và KG cụ thể
2.Một số khái niệm cơ bản trong thống kê
2.2.Tiêu thức thống kê
KHÁI NIỆM: Tiêu thức thống kê là khái niệm CHỈ ĐẶC ĐIỂM của đơn vị tổng thể đc chọn NC
Phân loại
Theo hình thức biểu hiện:
Tiêu thứ c thuộc tính: dùng để phản ánh các thuộc tính (loại hình hoặc tính chất) của đơn vị tổng thể.
Tiêu thức số lượng: biểu hiện trực tiếp bằng con số
Tiêu thức thay phiên : có thể là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng
Theo mối quan hệ:
1.Tiêu thức nguyên nhân:
Tiêu thức kết quả
2.3.Chỉ tiêu thống kê
PHÂN LOẠI
CC theo tính chất:
Chỉ tiêu chất lượng: Biểu hiện các tính chất, trình độ phổ biến, mối quan hệ của tổng thể.
chỉ tiêu khối lượng: Biểu hiện quy mô của tổng thể.
CC theo biểu hiện
Chỉ tiêu hiện vật: Biểu hiện bằng đơn vị hiện vật, có thể là đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường hoặc đơn vị đo lường quy ước.
Chỉ tiêu giá trị : Biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ
Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện tượng KT-XH số lớn trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
2.1.Tổng thể thống kê
Tổng thể TK là hiện tượng số lớn bao gồm những đơn vị ( phần tử) cấu thành hiện tượng cần quan sát và phân tích mặt lượng của chúng
Đơn vị là một phần tủ hay đơn vị tạo thành tổng thể TK
Phân loại
Căn cứ theo phạm vi NC
chungthe
Căn cứ theo mục đích nghiên cứu
Tổng thể đồng nhất : là các đơn vị giống nhau về dặc điểm có liên quan đến MDNC
Tổng thể không đồng nhất : Là các đơn vj có nhiều đặc điểm khác nhau
Căn cứ vào cách nhân biết đơn vị tổng thể
Tổng thể bộc lộ: Các đơn vị trong tổng thể được thấy bằng trực quan, biểu hiện rõ ràng dễ xác định.
Tổng thể tiềm ẩn: tổng thể không có ranh giới rõ ràng vfa ko nhân biết đc hết các đơn vị tổng thể.
2.4.Hệ thống chỉ tiêu thống kê
KHÁI NIỆM: Lá tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các MẶT. các TÍNH CHẤT quan trọng, các MỐI QUAN HỆ cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.
Nguyên Tắc Nghiên cứu:
Căn cứu xác định: bao gồm mục đích NC; Tính chất, đ2 đối tượng NC; CC khả năng thu thập số liệu
Yêu cầu
2.5.Dữ liệu thống kê
KHÁI NIỆM: Dữ liệu thống kê là các số liệu thu thập, tổng hợp và phân tích để phát hiện nội dung và ý nghĩa của nó.
PHÂN LOẠI :
CC theo tính chất
DL định tính: sd để xác định đặc trưng của mỗi đơn vị hay phần tử
Dl định lượng: biểu hiẹn bằng những con số cụ thể
CC theo nguồn hình thành:
DL thứ cấp: là DL có dẵn trong một NCTK cụ thể
DL sơ cấp : là DL ko có sẵn phải có đc thông qua quá trình điều tra khải sát.
3.Thang đo trong thống kê
Thang đo định danh
Thang đo định danh là loại thang đo sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính, mà các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc, không theo một trật tự xác định nào.
Giữa các con số này KHÔNG CÓ QUAN HỆ HƠN KÉM, KHÔNG thực hiện được các PHÉP TÍNH TK , mà chỉ đếm được tần số xuất hiện từng biểu hiện
VD: nam là 1, nữ là 2.....
Thang đo thứ bậc
Là THANG ĐO ĐỊNH DANH, Sử dụng cho TT THUỘC TÍNH, biểu hiện dữ liệu có sự hơn kém, khác nhau về thứ bậc
SỰ HƠN KÉM giữa các tiêu thức chỉ là TƯƠNG ĐỐI, KHÔNG XÁC ĐỊNH CỤ THỂ được và KO thể thực hiện PHÉP TÍNH SỐ HỌC trên thang đo này.
VD: chất lượng sp đc phân theo loại I,II,III..
Thang đo tỷ lệ
là THANG ĐO KHOẢNG, có giá trị 0 tuyệt đối; sử dụng cho tiêu thức SỐ LƯỢNG. ĐO LƯỜNG các biểu hiện tiêu thức và THỰC HIỆN được tất cả các công cụ toán, thống kê để tính toán và phân tích dữ liệu.
Thang đo CHẶT CHẼ nhất, sử dụng PHỔ BIẾN nhất trong NCTK,
Thang đo khoảng
là THANG ĐO THU BẬC có KHOẢNG CÁCH TỔ BẰNG NHAU, nhưng ko có gốc 0 ; Dùng cho tiêu thức SỐ LƯỢNG, giúp đo lường mức độ khác biệt giữa các đơn vị
Các PHÉP TÍNH đối với các con số của thang đo này CÓ Ý NGHĨA và CÓ THỂ TÍNH ĐƯỢC các THAM SỐ TK như phương sai, số bình quân
VD: thang đo nhiệt độ kk...
4.quá trình NC TK
TỔNG HỢP TK
là quá trình tập trung, sắp xếp, hệ thống hóa các dữ liệu đã thu thập được từ giai đoạn ĐTTK
Nhiệm vụ: làm cho các ĐẶC TRƯNG RIÊNG BIỆT của từng đơn vị điều tra CHUYỂN THÀNH ĐẶC TRƯNG CHUNG của toàn bộ tổng thể NC
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TK
Lá việc vận dụng các PP PHÂN TÍCH để nêu tổng hợp về nội dung, ý nghĩa, bản chất và tính quy luật qua biểu hiện về MẶT LƯỢNG của HTNC.
Trên cơ sở đó, xác định mức độ của HTj trong tương lai và đưa ra căn cứ cho quyết định quản lý
ĐIỂU TRA THỐNG KÊ
tổ chức 1 cách khoa học, theo một kế hoạch thống nhất về việc thu nhập và ghi chép thông tin, nguồn tài liệu ban đầu của HTNC tại điều kiện không gian và thời gian cụ thể.