Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sinh lý học nội tiết - P2 - Coggle Diagram
Sinh lý học nội tiết - P2
Tuyến thượng thận
Đặc điểm cấu tạo
Mỗi tuyến gồm 2 phần: vỏ + tủy
Tủy
Chiếm khoảng 20% trọng lượng tuyến
Có thể coi là 2 hạch GC lớn
Tiết ra các hormon có TD giống TD của hệ GC
Vỏ
Gồm 3 lớp từ ngoài vào trong: cầu -> bó -> lưới
Lớp cầu mỏng, tiết hormon CH muối nước (aldosteron)
Lớp vỏ và lớp lưới tiết cortisol, các hormon khác thuộc nhóm chuyển hóa đường và hormon sinh dục (androgen)
Vỏ thượng thận
Bản chất hóa học và phân loại hormon vỏ thượng thận
Bản chất là steroid, đều có một nhân chung là nhân sterol
Phân loại gồm 2 nhóm
Nhóm 19 carbon có nhân cơ bản là androstan: hormon sinh dục
Dựa theo cấu tạo và tác dụng chính chia thành 3 nhóm, trong đó nhóm 1 và 2 là quan trọng nhất
Nhóm 1 - Hormon chuyển hóa đường
Cortison: hormon tổng hợp, mạnh gần như cortisol
Prednisolon: tổng hợp, mạnh x4 cortisol
Corticosteron: yêu hơn cortisol, chiếm 4%
Dexamethason: tổng hợp, mạnh x30 lần cortisol
Cortisol
: mạnh, chiếm 95% hoạt tính nhóm
Nhóm 2 - Hormon chuyển hóa muối nước
Corticosteron: yếu
Cortisol: yếu, nhiều
Deoxycorticosteron: yếu, ít
Cortison: tổng hợp, yếu
Aldosteron
: mạnh, chiếm 90% hoạt tính nhóm
Nhóm 3 - Hormon sinh dục: androgen
Nhóm 21 carbon có nhân cơ bản là pregnan: hormon chuyển hóa đường và muối nước
Vận chuyển và thoái hóa
Trong máu cortisol chủ yếu gắn với globulin => transcorti. Số ít gắn với albumin
Aldosteron gắn lỏng lẻo với pr, 50% free
Cortisol sống sót trong 1-2h, aldosteron được 30p
Tác dụng và điều hòa bài tiết cortisol
Tác dụng lên chuyển hóa
Carbonhydrat => làm tăng đường huyết có thể gây đái đường
Giảm tiêu thụ glucose ở tế bào
Tăng tân tạo đường mới ở gan từ pr và các chất khác
Do tăng huy động aa từ mô bên ngoài
Do tăng enzym của chuyển hóa aa thành glu ở gan
Protein
Giảm protein của tế bào: tăng thoái hóa và giảm tổng hợp pr
Tăng vc aa vào gan để tân tạo đường
Tăng nồng độ aa huyết tương, đồng thời giảm vc aa và TB
Lipid
Tăng thoái hóa lipid mô mỡ. Khi tiết quá nhiều lại gây rối loạn phân bố và lắng đọng mỡ
Tăng oxy hóa acid béo tự do tạo năng lượng
Tác dụng chống stress
Làm tăng cortisol: chấn thương, nhiễm khuẩn caaos, quá nóng, quá lạnh,...
Tác dụng lên miễn dịch
Tác dụng chống viêm
Chống viêm mạnh do giảm tất cả các giai đoạn của quá trình viêm
Cortisol ức chế phospholipase A2 => giảm tổng hợp prostaglandin, leukotrien => giảm phản ứng viêm
Do cortisol làm bền vững màng lysosom => lysosom khó vỡ => ko giải phóng các enzym phân giải protein
Tác dụng chống dị ứng do ức chế giải phóng histamin => dùng cho các TH dị ứng do choáng phản vệ trên LS
Tác dụng lên tb máu và hệ thống miễn dịch
Làm giảm BC ưa toan và lympho
Làm giảm kích thước các mô lympho
Làm giảm sản xuất lympho T và kháng thể (giúp trong chống thải ghép tạng)
Làm tăng sản sinh hồng cầu
Các tác dụng khác
Tăng bài tiết HCl
Tăng áp lực nhãn cầu nếu cortisol cao
Ức chế sự hình thành xương do giảm qt tăng sinh tb, giảm sinh tổng hợp ARN, pr, collagen
Điều hòa bài tiết phụ thuộc nồng độ ACTH
Các tác dụng điều hòa bài tiết aldosteron
Tác dụng
Thiếu toàn bộ hormon vỏ thượng thận sẽ chết trong một vài ngày hoặc vài tuần trừ khi được tiếp muối liên tục hoặc tiêm hormon vỏ chuyển hóa muối nước => tác dụng có tính sinh mạng của aldosteron
Tăng tái hấp thu Na và tăng bài xuất K ở tb ống thận
Do hoạt hóa hệ gen tăng sx enzym và các pr vận tải (Na, K ATPase)
Tác dụng chậm
Tác dụng lên thể tích dịch ngoại bào và HA động mạch
Thiếu aldosteron khiến tăng thải Na gây mất nước; tăng K trong máu gây ngộ độc tim gây ko co bóp được
Tác dụng đối với tb ống tuyến mồ hôi và ống tuyến nước bọt
Làm tăng tái hấp thu Na và tăng bài xuất K => quan trọng khi làm việc trong môi trường nóng
Điều hòa bài tiết qua 3 yếu tố
Tăng K dịch ngoại bào làm tăng bài tiết
Có hiệu lực mạnh
Tăng hđ của hệ renin-agiotensin trong mất máu làm tăng bài tiết
Tăng Na ngoại bào làm giảm nhẹ
Tác dụng của androgen
Nam: ko có nhiều td đáng kể, nếu tuyến dinh dục bình thường thì testosteron và dihydrotestosteron có nguồn gốc vỏ chỉ chiếm một lượng nhỏ
Nữ: tiết quá nhiều như hội chứng Cushing, u tuyến thượng thận hoặc tăng sản thượng thận bẩm sinh sẽ gây nam hóa
Tủy thượng thận
Sinh tổng hợp hormon tủy thượng thận
Có nguồn gốc từ L-tyrosin
Trong máu: adre chiếm 80%; noradre chiếm 20%
Tác dụng của hormon
Điểm khác biệt so với catecholamin của GC là TD từ 5 - 10p do giải phóng chậm hơn
Tác dụng của adrenalin
Tim: đập nhanh, tăng lực co bóp
Mạch: co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não, mạch thận, mạch cơ vân => tăng HA tối đa
Cơ trơn: giãn cơ trơn ruột, tử cung, phế quản, bàng quang, đồng tử
Tăng mức CH của toàn cơ thể
Tăng phân giải glycogen
Tác dụng của noradrenalin: cơ bản giống adre, nhưng trên mạch máu mạnh hơn => tăng cả HA tối đa và tối thiểu
Cơ chế tác dụng
Nor td chủ yếu lên alpha recp, trên beta thì yếu
Adre tác dụng cả trên alpha và beta recp tương đương nhau
Điều hòa bài tiết: tăng bài tiết trong stress, lạnh, nóng hoặc KT giao cảm
Rối loạn hđ tuyến thượng thận - bệnh Addision
Tổng quan
80% do hiện tượng tự miễn
Biểu hiện của bệnh là do sự thiếu 2 hormon aldosteron và cortisol
Biểu hiện
Do thiếu aldosteron: BN sẽ tử vong sau 2-4 ngày trong tình trạng shock
Do thiếu cortisol: giảm nhiều chức năng chuyển hóa của cơ thể. BN mệt mỏi, chậm chạp,...
Ứ đọng sắc tố melanin: do thiếu cortisol sẽ kt tăng tiết ACTH làm tăng sx nhiều sắc tố
Hội chứng Cushing
Ưu năng vỏ tuyến thượng thận do u tb tiết cortisol hoặc u vỏ thượng thận, u tb tiết ACTH
BN có sự rối loạn phân bố mỡ: nhiều ở ngực, bụng, ít ở chân tay
Yếu tay chân do giảm pr và collagen
Khuôn mặt căng tròn
HC nam hóa
Do u tb tiết androgen
BH trê em dậy thì từ rất sớm, thường gặp ở trẻ trai
Bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh - HC sinh dục thượng thận
Do khuyết tật gen gây thiếu một số enzym tổng hợp hormon hay gặp nhất là 21β hydroxylase
Ko sản sinh được cortisol và aldosteron => kt tuyến yên tăng tiết ACTH => tăng androgen
BH: nam hóa ở trẻ nữ và dậy thì sớm ở trẻ nam
U tủy thượng thận
Do u các tb ưa crom của tủy thượng thận
U lành nhưng nếu ko phâu thuật BN sẽ chết vì tăng HA và suy tim
CĐ dựa vào nồng độ catecholamin tăng cao và CĐHA
Tuyến cận giáp
Đặc điểm cấu tạo
Gồm 4 tuyến ở phía sau tuyến giáp
Nếu bị cắt bỏ, thì phần còn sót lại sẽ tăng sinh để đảm bảo chức năng
Gồm 2 loại tb
TB chính tiết PTH - hormon có tính sinh mạng
TB ưa oxy chỉ có ở người trưởng thành, chưa rõ cn
Bản chất là một polypeptid có 84 aa
Tác dụng: tăng calci và giảm phosphate máu
Trên xương
TD lên tb xương và tb tạo xương:
màng tb này có recp với PTH => gắn recp sẽ kt bơm ion calci từ dịch xương vào dịch ngoại bào
TD lên tb hủy xương:
thông qua tín hiệu từ tb tạo xg và tb xg -> chậm hơn. Gồm 2 GĐ
Hoạt hóa ngay lập tức các tb hủy xương => tăng hủy xương
Ở GĐ cuối, cả hủy và tạo xg đều tăng slg và hoạt tính. Tuy nhiên td của PTH lên hủy xương mạnh hơn
Tăng tạo các tb hủy xương mới. TD này kéo dài vài tháng
Trên thận
Giảm bài xuất ion calci
Tăng tái hấp thu calci và magie ở ống thận (đb ống xa và ống góp)
Giảm tái hấp thu phosphat ở ống lượn gần => tăng đào thải
Trên ruột: hoạt hóa tạo 1,25-dihydroxycholecalciferol từ vit D3
Tăng tạo enzym ATPase ở diềm bàn chải
Tăng tạo chất vc calci
Tăng hoạt tính enzym phosphatase kiềm
Điều hòa bài tiết: phụ thuộc vào nồng độ ion calci và phosphat máu
Rối loạn hđ tuyến cận giáp
Nhược năng
DH LS: do giảm nồng độ calci nên giảm ngưỡng kt của tb thần kinh -> dễ bị hưng phấn hơn
Thể nhẹ: dùng nghiệm pháp để phát hiện co cơ
Ng.p Trouseau/bàn tay người đỡ đẻ: đặt garo ở cánh tay sẽ gây co cơ
Ng.p Chvosteck: gõ vào điểm giữa tai ngoài với mép, nếu có giảm calci do giảm PTH mép BN sẽ bị kéo lên
Thể nặng: xuất hiện các cơn co cứng tetani, thường ở đầu chi. Nguy hiểm nhất là cơ thanh quản gây ngừng thở => tuyến sinh mạng
Xét nghiệm: máu và nước tiểu
Ưu năng
Thường do khối u
Thường gặp ở nữ hơn
Gây ra sự hủy xương mạnh => tăng calci máu => xương rỗng dễ gãy, dễ sỏi thận
Các hormon địa phương
Phân loại
Nhóm có bc là polypeptid, chủ yếu do niêm mạc ống tiêu hóa bài tiết: gastrin, secretin, pencreozymin,..
Nhóm có bc là dx của aa: histamin, secrotonin, GABA
Nhóm có bc ko phải polypeptid: PG, erythropoietin,...
Gastrin
: do niêm mạc hang vị bài tiết, ngoài ra có tiểu đảo tụy, tuyến yên, hạ đồi cx tiết
Kt tiết dịch tiêu hóa
Tăng tiết ms hormon: insulin, glucagon, secretin
Co cơ trơn dạ dày, ruột, túi mật, cơ thắt tâm vị, giãn cơ Oddi
Secretin
: pp do niêm mạc tá tràng tiết. Ngoài ra: hạ đồi, thân não, vỏ não
Kt tụy tiết dịch tụy loãng
Kt gan sx mật, nước, bicarbonat nhưng ko tăng muối mật
Giãn cơ trơn dạ dày, ruột, cơ thắt tâm vị, cơ Oddi
Ức chế tiết gastrin
Kt gp insulin
CCK
là pp do niêm mạc tá tràng tiết. Ngoài ra: hạ đồi, vỏ não, cấu trúc lưới
Co túi mật
Kt tụy tiết enzym
Tăng bài tiết glucagon và insulin
Bombesin
là pp do dạ dày, tá tràng tiết. Ngoài ra: da, não, phổi
Tăng tiết dịch vị
Tăng tiết gastrin
Tăng co bóp ruột non và túi mật
Ở não có lẽ lq đến điều hòa thân nhiệt
VIP (vasoactive intestinal peptid)
là pp do niêm mạc ruột bài tiết. Ngoài ra: vỏ não, hạ đồi
Ức chế tiết HCl, ức chế co bóp dạ dày
Giãn phế quản => tăng thông khí
Giãn đm phổi, đm vành
Serotonin
là sp ch tryptophan, do niêm mạc ruột, dạ dày tiết. Ngoài ra: tiểu cầu, hạ đồi, tiểu não, hệ viền, tủy sống
Co mạch, tg cầm máu
Co phế quản
Tăng nhu động ruột
Erythropoietin
là glucoprotein do nội mô quanh ống thận sx khi thiếu oxy
Histamin
Sp khử carboxyl của histidin
Có vai trò qtr trong hiện tượng di ứng. Phức hợp di nguyên - IgE gắn vào dưỡng bào, bc ưa kiềm làm go histamin
Giãn mạch, tăng tính thấm mm gây nổi mẩn, ngứa, đỏ, hạ HA
Gắn vào H2 recp tb viền làm tăng tiết HCl
PG
Là một acid béo
Trên tim: điều hòa trương lực mạch vành
Trên mạch máu
Giãn mạch và tăng tính thấm mm (PG I2, A2, E2)
Co đm cảnh ngoài
Trên phổi
PG E1, E2 làm giãn cơ phế quản
Hen do rối loạn PG E2/F2α
PG F2α làm co cơ phế quản
Trên tiêu hóa
Làm giảm bài tiết dịch vi (PG E, I2)
Tăng vđ dạ dày, ruột non
Ức chế bài tiết nước, tăng tiết enzym tụy
Tăng bài tiết mật
Trên sinh dục: gây co cơ tử cung, tăng áp buồng ối
Cầm máu
PG E1, I2 ức chế kết dính tiểu cầu
PG E2 tăng kết dính
Bth tiểu cầu chứa PG E2, F2α
Aspirin ức chế PG synthesis => ƯC tổng hợp PG => dùng điều trị đông máu rải rác
Viêm
PG E, A làm tăng tính thấm của mm
PG E, I2 gây sốt, giảm ngưỡng cg đau của recp
Cortisol cũng chống viêm mạnh vì ức chế enzym phospholipase A2 => ƯC tổng hợp PG. Ngoài ra có Aspirin
Tụy nội tiết
Đặc điểm cấu tạo
Cấu tạo bởi các tiểu đảo langerhans được bao quanh bởi các mao mạch
Gồm 3 loại tế bào
TB β chiếm 60% => tiết insulin
TB α chiếm 25% => tiết glucagon
TB δ chiếm 10% => tiết somatostatin
Một số ít tb khác gọi là PP tiết hormon chưa rõ cn, gọi là polypeptid của tụy
Hormon insulin
Bản chất là một protein nhỏ cấu tạo bởi 2 chuỗi aa nối với nhau bằng cầu nối disulfua => tách ra sẽ mất hoạt tính
Vận chuyển và thoái hóa insulin
Hoàn toàn ở dạng tự do trong máu
Thời gian bán hủy là 6p; sau 10-15p mới được bài xuất hoàn toàn khỏi máu
Tác dụng
Lên CH carbohydrat
Tăng thoái hóa glucose ở cơ: giúp tăng vận chuyển glucose vào cơ
Tăng dự trữ glycogen ở cơ
Tăng thu thập, dữ trữ và sử dụng glucose ở gan
Hầu hết glucose từ ruột được chuyển ngay tức khắc thành glycogen dự trữ ở gan
Khi lượng glucose và gan quá nhiều sẽ được chuyển 1 phần thành acid béo và được chuyển đến các mô mỡ dự trữ
Ức chế quá trình tạo đường mới
Giảm số lượng và hoạt tính của các enzym tham gia
Giảm giải phóng aa từ cơ và mô khác vào gan => giảm nguyên liệu
Lên CH lipid
Tăng tổng hợp acid béo và vận chuyển đến mô mỡ
Tăng tổng hợp triglycerid từ acid béo để tăng dự trữ ở mô mỡ
Lên CH protein và sự tăng trưởng
Tăng vận chuyển tích cực các aa vào trong tế bào
Tăng sao chép chọn lọc phân tử ADN mới ở nhân tb đích để tạo mARN
Tăng dịch mã
Điều hòa bài tiết insulin
Cơ chế thể dịch
Nồng độ glucose
Nồng độ aa: tăng arg, lys có td kt tiết insulin
Nồng độ hormon do thành ống tiêu hóa tiết như gastrin, secretin, choleystokinin gây tăng tiết
Cơ chế thần kinh: KT GC và PGC có thể làm tăng tiết insulin
Hormon glucagon
Bản chất là polypeptid có 29 aa, được tiết từ tb α
Tác dụng
Lên CH glucid
Tăng phân giải glycogen ở gan
Tăng tạo đường mới ở gan: tăng vc aa vào gan để tân tạo đường
TD khác: do quá mức glucagon
Tăng phân giải lipid ở mô mỡ thành acid béo
Ức chế tổng hợp triglycerid ở gan và ức chế vc acid béo từ máu vào gan
Tăng cung cấp acid béo cho mô khác để tạo năng lượng
Điều hòa bài tiết
Ảnh hưởng của glucose máu: glu<70mg/dl sẽ kt tiết glucagon
Ảnh hưởng của nồng độ aa: tăng cao, đb là ala và arg sẽ kt tăng tiết
Ảnh hưởng của vận động sẽ tăng tiết
Rối loạn hoạt động của tụy nội tiết
Bệnh đái tháo đường
ĐTĐ type I - phụ thuộc insulin
Giảm bài tiết insulin
Gặp ở nam nhiều hơn nữ, ở người dưới 30 tuổi
3 đặc điểm chính
Tăng glucose máu
Tăng sd lipid để sinh năng lượng và tạo thành chl từ gan
Thoái hóa protein của cơ thể
ĐTĐ type II - không phụ thuộc insulin
Thường gặp hơn type I, ~90-95% TH
Thường sau 30 tuổi
Bệnh cảnh khởi phát từ từ, liên quan đến béo phì (ytnc qt nhất), kháng insulin, HC CH
Nồng độ insulin máu cao, nếu ko đtr tb β sẽ kiệt quệ => cái kết như type I
Hạ đường huyết do tăng bài tiết insulin
Thường do khối u ở tb β
BN cần tiêm tới 1000g glucose/ngày
BH: giảm glucose <50-70mg làm TKTW bị kt => bồn chồn, run rẩy, vã mồ hôi; giảm <20-50mg sẽ có cơn co giật, mất ý thức; giảm nữa thì hôn mê
Kiểu thở nhanh, sâu, có mùi aceton là DH chỉ gặp ở BN hôn mê ĐTĐ