Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU…
ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHOA HỌC
Lý thuyết K.H
Vai trò của lý thuyết K.H:
cung cấp cơ sở lý luận; giúp tổng hợp những kết quả quả thực nghiệm; định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo; đóng góp vào quá trình tích lũy tri thức
Thành phần:
khái niệm; logic; giả định/điều kiện biên
Khái niệm:
Lý thuyết khoa là một hệ thống các khái niệm có liên quan với nhau và các luận điểm về mối liên hệ giữa các khái niệm đó.
Tiêu chí đánh giá một lý thuyết:
có lập luận nhất quán; có năng lực giải thích; có khả năng phản nghiệm; có tính cô đọng, súc tích.
Sự phát triển của lý thuyết KH:
phương hướng khoa học; trường phái khoa học; bộ môn khoa học; nghành khoa học
Công nghệ
Khái niệm
Công nghệ là sự ứng dụng các tri thức và quy trình K.H. các thành quả của K.H vào thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại
- Phân loại:
kỹ thuật, con người, thông tin, tổ chức, triển khai thực nghiệm, sx thử nghiệm
MQH KH&CN
Khoa học và Công nghệ có mối quan hệ khá chặt chẽ. Thành quả của khoa học là nguồn ý tưởng trực tiếp sáng tạo ra các công nghệ mới
Phân loạii
Theo đối tượng nghiên cứu của K.H
K.H tự nhiên
K.H xã hội
K.H tự nhiên
K.H kỹ thuật và công nghệ
K.H nông nghiệp
K.H sức khỏe
K.H xã hội
K.H nhân văn
Theo mục đích
K.H cơ bản
Khái niệm
Khoa học là mộ
hệ thống tri thức
về bản chất của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xh và tư duy, về các quy luật vận động cũng như những quy luật phát triển khách quan của chống. Khoa học còn đc định nghĩa như một
hình thái ý thức XH
Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết và kinh nghiệm mà con người tích lũy đc từ những hoạt động thường ngày
Tri thức khoa học: là những hiểu biết đc tính lũy một cách có hệ thống thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học
PPLNCKH VÀ PPNCKH
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Đặc điểm:
có tính chủ quan, có tính khách quan, có tính mục tiêu, có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung của vấn đề nghiên cứu, có tính hệ thống, cần có sự hỗ trợ của các phương tiện nghiên cứu.
Phân loại:
nhóm pp nghiên cứu lý thuyết; nhóm các pp nghiên cứu thực tiễn; nhóm các pp hỗ trợ
Khái niệm:
là con đường, cách thức, phương tiện nhà nghiên cứu sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, để đạt đc mục tiêu nghiên cứu một cách chính xác và hiệu quả.
Phân biệt pp và pp luận nghiên cứu k.h:
là hai khái niệm khác nhau.
PPNCKH
đề cập đến các pp, kỹ thuật nhà nghiên cứu sử dụng để tiến hành một hoạt động nghiên cứu.
PPLNCKH
là bộ môn k.h xây dựng học thuyết về cách thức tiến hành các nghiên cứu một các có hệ thống và k.h. PPLNCKH có nhiều phương diện và PPNC chỉ là một phương tiện của PPL
Phương pháp luận nghiên cứu K.H:
Các quan điểm phương pháp luận chung nhất trong nghiên cứu khoa học:
quan điểm lịch sử - logic, quan điểm hệ thống - cấu trúc. quan điểm thực tiễn.
Cấu trúc của pp luận nghiên cứu khoa học:
luận điểm, luận cứ, luận chứng
Khái niệm:
Phương pháp luận nghiên cứu k.h là ngành k.h nghiên cứu về tiến hành nghiên cứu một cách k.h, cách giải quyết các vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống.
TRÌNH TỰ LOGIC TIẾN HÀNH MỘT NV KH VÀ CN
Khái niệm "nv k.h và cn":
là những vấn đề kh&cn cần đc giải quyết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển KH&CN
Trình tự logic tiến hành một nv KH&CN:
khám phá -> phát triển thiết kế nghiên cứu -> xây dựng đề cương nghiên cứu -> triển khai nghiên cứu -> kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu -> viết báo cáo kết quả nghiên cứu -> bảo vệ kết quả nghiên cứu trc hội đồng khoa học -> công bố kết quả nghiên cứu -> chuyển giao sản phẩm nghiên cứu vào thực tiến.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Các phẩm chất cần có của nhà nghiên cứu khoa học
Về mặt kỹ năng: có năng lực phân tích; có khả năng đặt và giải quyết vấn đề.
Về mặt thái độ: chú tâm, tận tụy, thái độ trung độ
Về mặt kiến thức: có kiến thức sâu rộng
Chức năng:
mô tả, giải thích, tiên đoán, sáng tạo
Phân loại
Theo hình thức thu thập, đo lường và phân tích thông tin
Theo logic suy luận
Theo giai đoạn/tầng bậc nghiên cứu
Theo mục tiêu nghiên cứu
Khái niệm:
là sự điều tra, xem xét một cách có hệ thống, kỹ lưỡng ở một lĩnh vực tri thức nào đó nhằm xác lập các dữ kiện or nguyên lý mới.
Mục đích:
khám phá những thuộc tính, phát hiện các quy luật vận động của chúng; sáng tạo ra các giải pháp và phương tiện mới.
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học:
thông tin, phát minh, phát hiện, sáng chế
Đặc điểm:
tính mới, tính thông tin, tính khách quan, tính tin cậy, tính rủi ro,tính kế thừa, tính cá nhân