Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tình hình kinh tế thế giới hiện nay - Coggle Diagram
Tình hình kinh tế thế giới hiện nay
Xu hướng phát triển kinh tế thị trường mở
KT thị trường TBCN
Được triển khai ở Mỹ và các nước phương tây
Cơ chế invisible hand mạnh mẽ hơn. Mức độ can thiệp của chính phủ hạn chế hơn.
Thị trường và các chủ thể hoạt động theo cơ chế của thị trường
Chính phủ chỉ can thiêp vào khi các vấn đề vượt quá sức chịu đựng của nền KT
Trong thời gian gần đây Mỹ và các nước p/triển can thiệp sâu vào thị trường tiền tệ của nước mình theo hướng tăng lãi suất lên để đối phó với lạm phát
KT thị trường định hướng XHCN
Việt Nam, Trung Quốc là những quốc gia theo định hướng này
Chính phủ còn can thiệp rất nhiều vào các hoạt động KT để điều tiết theo mục tiêu và định hướng của mình
Ở TQ, từ 10/2016 đồng nhân dân tệ được đưa vào công thức tính toán giá trị SDR của IMF. Thể hiện được giá trị, uy tín, sụ công nhận của thị trường tài chính TG đối với đồng tiền đó.
TQ vấp phải sự phản đối vì sự can thiệp quá sâu vào thị trường tiền tệ thế giới bằng việc đưa r chính sách phá giá đồng nhân dân tệ nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong giá xuất khẩu trên thị trường quốc tế
Mô hình KT thị trường của các nước Bắc Âu
Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy
Một số đăc điểm của nền Kt các nước Bắc Âu
Tính hiệu quả của nền KT: GDP bình quân đầu người luôn nằm trong top cao nhất
Hướng đến những giá trị bền vững thông qua tiêu thụ và sản xuất hàng hóa có trách nhiệm
Điều kiện nhập khẩu hàng hóa vào các nước này rất nghiêm ngặt
Tập trung vào việc đưa ra các phúc lợi xã hội cao
Tre em được miễn phí học tập đến năm 16 tuổi
Những phúc lợi cho phụ nữ mang thai, người già rất tốt
Tập trung vào các dịch vụ công như y tế, giao thông công cộng
Thuế thu nhập cá nhân rất cao, nhưng người dân vẫn sẵn sàng làm việc và đóng góp vì các khoản chi tiêu từ thuế của các quốc gia này được công khai một cách minh bạch
VN hiện tại chưa được công nhận là nền KT thị trường hoàn toàn, do Mỹ vẫn chưa công nhận
Khi EU ký EVFTA với VN, EU vẫn đính chính rằng EU vẫn chưa công nhận VN là 1 nền KT thị trường
VN gặp nhiều bất lợi khi chưa đc công nhận là nền KT thị trường
Trong các vụ kiện bán phá giá, vì chưa được công nhận nền KT thị trường nên VN thường bị thua và bị áp đặt những mức thuế cao hơn.
Quan hệ KT Bắc Nam mang tính hợp tác đối thoại, vẫn tồn tại mâu thuẫn, đối lập
Quan hệ Bắc-Nam là thuật ngữ chỉ mqh giữa các nc p/triển ở Bắc bán cầu và các nc nghèo khó, kém p/triển ở Nam bán cầu
Các nước p/triển trước đây không hợp tác với các quốc gia kém p/triển vì các quốc gia này còn quá nghèo, kinh tế còn lạc hậu chưa p/triển
Ngày nay, các quốc gia ở Nam bán cầu đã phát triển ở một mức độ nhất định và có tiếng nói hơn tại các tổ chức thế giới
Sự hợp tác giữa các quốc gia Bắc-Nam diễn ra nhiều hơn vì lợi ích của đôi bên
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn về mặt lợi ích, về mặt đầu tư
Sự chững lại của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa từ 2010
Biểu hiện: Sự hợp tác giữa các chủ thể giống nhau về bản chất và khác nhau về quy mô.
Biểu hiện trên được thể hiện chi tốt bằng các chỉ số
Thông qua các dòng hàng hóa xuất nhập khẩu của thương mại quốc tế
Dòng vốn đầu tư gữa các quốc gia
Dòng vốn vào và dòng vốn ra không ổn định và có xu hướng chững lai
Lý do là vì cuộc khủng hoảng tài chính
Sự di chuyển lao động quốc tế
Lý do
Cuộc khủng hoảng tài chính
Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng tới hầu như tất cả các quốc giá trên thế giới
Ảnh hướng tới xuất khẩu hàng hóa, dòng vốn lưu động và chu chuyển lao động giữa các quốc gia
COVID-19
Chiến tranh thương mại 2018-2019
Chiến tranh Nga-Ukranie
Cạnh tranh kinh tế gay gắt và khốc liệt
Đa dạng ở nhiều cấp độ khác nhau
Cạnh tranh giữa các quốc gia trên thị trg quốc tế
Công ty nội địa và công ty nước ngoài
Đa dạng ở các lĩnh vực khác nhau
Thương mại
Hoạt động thu hút vốn đầu tư
Khác
Các chính phủ can thiệp ngày càng sâu vào hoạt động kinh tế
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là kết quả của sự can thiệp quá sâu của các chính phủ
Chiến tranh Nga-Ukraina là chiến tranh quân sự, là 1 trong những lý do dẫn đến xung đột kinh tê, ,
Mỹ và các nc phương tây áp đặt những lệnh cấm vận, hạn chế thương mại lên nga (các biện pháp can thiệp của chính phủ)
khi Nga nhận được các lệnh cấm vận nga thực hiện điều hướng nền kinh tế của mình sang những hướng khác
Các biện pháp hạn chế thương mại và bảo hộ mậu dịch tăng lên đáng kẻ
Hơn 2800 biện pháp hạn chế thương mại
31000 biện pháp bảo hộ mậu dịch
Hạn chế thương mại và bảo hộ mậu dịch
Thuế quan
Không được sử dụng nhiều vì các nước đang hướng đến việc cắt giảm thuế quan
Hạn ngạch
Phi thuế quan
Đặt ra các tiêu chí như chất lượng, hàm lượng chất hóa học,... sử dụng trong quá trình sản xuất
Các liên kết KT khu vực và liên khu vực hình thành và p/triển mạnh mẽ
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) phát triển mạnh mẽ
Phát triển mạnh mẽ, là 1 trong những hđ phổ biến chiếm ưu thế trong hđ đầu tư quốc tế
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung cũng là 1 sự kiện thúc đẩy hoạt động M&A phát triển mạnh mẽ hơn
Nhiều tập đoàn đa quốc gia chuyển nhà máy SX sang VN, Ấn Độ và các quốc gia ĐNA khác
Việc di chuyển dây chuyền, nhà máy SX tốn rất nhiều nguồn lực, thời gian và chi phí nhưng những công ty này vẫn phải thực hiện
Nhằm phân tán rủi ro vì sự cứng nhắc trong các chính sách của TQ khi đối phó với các loại dịch bệnh. TQ là nước ,mở cửa muộn nhất trong đại dịch Covid-19
TQ siết chặt về các điều kiện bảo vệ MT. Các vấn đề MT của TƯ đang rất là nghiêm trọng.
Các tập đoàn đa quốc gia muốn xây dựng nhà máy tại các quốc gia đang p/triển vì các quốc gia này đang cần nguồn vốn vì vậy các quốc gia này thường nới lỏng các quy định về MT
Các quốc gia đang phát triển không đủ cơ chế để giám sát các vấn đề liên quan đến MT
Tăng chi phí do việc xây dựng các hệ thống xử lý rác thải rất cao vì vậy các tập đoàn lớn lựa chọn các nước khác để tránh chi phí này
Việc đặt các nhà máy ở TQ sẽ khiến hàng hóa có nguồn gốc sản xuất từ TQ sẽ phải chịu mức thuế cao tại Mỹ. Ngoài ra, Mỹ có thể mở rộng mạng lưới thực hiện các biện pháp bảo hộ mậu dịch tại các nước thành viên
TQ có vai trò & ảnh hưởng ngày càng lớn tới KT thế giới
TQ hiện tại là nền KT lớn thứ 2 TG
Sự lớn mạnh của đồng nhân dân tệ cũng tác động lớn đến các quốc gia khác ở những khía cạnh khác nhau
CP TQ can thiệp sâu vào việc định giá đồng nhân dân tệ để tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa TQ tạo sự thâm hụt thương mại cho nhiều quốc gia
TQ là 1 trong những thị trường mục tiêu, thị trường nguồn của nhiều ngành công nghiệp quan trọng. TQ là 1 trong những quốc gia có lợi thế về đất hiếm, đây là một lợi thế của TQ khi đối đầu với Mỹ vì đất hiếm đóng vai trò quan trọng để sản xuất ra vi mạch
Bất ổn nội bộ EU ảnh hưởng tới KT TG, đặc biệt Brexit
Liên quan tới các cuộc chiến tranh ở thời điểm hiện tại cũng gây ra những bất đồng quan điểm giữa các quốc gia EU
Mỹ và các quốc gia châu Âu mong muốn áp đặt các lệnh trừng phạt lên Nga
Trước khi áp đặt các lệnh trừng phạt, dỡ bỏ quy chế tối huệ quốc đối với Nga
Áp đặt giá trần dầu thô được xuất khô xuất khẩu sang Mỹ và các nước châu Âu với giá 60$
Cấm nhập khẩu một số hàng hóa từ Nga vào Mỹ và các nước Châu Âu
Cấm doanh nghiệp Nga làm việc với các ngân hàng lớn, làm gián đoạn các hợp đồng thương mại
Làm các biện pháp để hạn chế hàng hóa Nga xuất khẩu ra bên ngoài, và hàng hóa từ nước ngoài vào Nga nhằm làm cạn kiệt các nguồn lực của Nga
Anh, Pháp không ủng hộ các biện pháp trừng phạt đối với Nga. Điều này làm chậm quá trình áp đặt các lệnh trừng phạt lên Nga
Chính sách của Mỹ trong nhiệm kỳ TT Trump ảnh hưởng tiêu tục đến KT TG
Nợ cao ảnh hưởng tới KT TG
Nợ công, nợ doanh nghiệp, nợ hộ gia đình
Nợ công của các quốc gia châu Âu trên mức 100% so với GDP
Trong 6 tháng đầu năm 2023, 3 loại nợ trên tăng thêm 10.000 tỷ USD
Nợ công tập trung ở các nước phát triển, đặc biệt là các nước G7
Rất nhiều NHTW thực hiện chính sách thắt chặt => tăng lã suất để kiềm chế lạm phát
Những khoản nợ dưới việc tăng lãi suất làm tăng chi phí trả nợ
Chịu những chi phí liên quan đến biến đổi khí hậu, bảo vệ MT, phúc lợi xã hội cho người già
Hình thành TG đa cực về KT
Sau CTTG, TG tồn tại ở trạng thái đơn cực với vai trò chủ đạo của Mỹ
Mỹ có sức ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh tế của các quốc gia và các tổ chức quốc tế
Ngày nay TG đang vận chế nền kinh tế đa cực với vai trò ngày càng lớn hơn của các nền kt mới nổi, các nhóm nước công nghiệp, các quốc gia giàu có bên cạnh vai trò của Mỹ
Mâu thuẫn Mỹ, EU-Nga ảnh hưởng KT TG
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung