Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 6: 1 số vấn đề trong quản trị học hiện đại - Coggle Diagram
Chương 6: 1 số vấn đề trong quản trị học hiện đại
Thông tin và quyết định quản trị
Thông tin quản trị
Thông tin, vai trò của thông tin trong quản trị
Thông tin quản trị là tất cả những tin tức nảy sinh trong quá trình cũng như trong môi trường quản trị và cần thiết cho ra quyết định hoặc để giải quyết vấn đề
Thông tin có vai trò là đối tượng lao động của cán bộ quản trị, là công cụ của quản trị, nó trực tiếp tác động đến các khâu của quản trị
Quá trình thông tin
Vai trò của thông tin
Phương tiện để thống nhất mọi hoạt động có tổ chức
Phương tiện để cung cấp các yếu tố đầu vào của tổ chức
Phương tiện để liên hệ với nhau trong tổ chức để đạt được mục tiêu chung
Phân loại thông tin trong quản trị kinh doanh
Xét theo mối quan hệ giữa bên trong doanh nghiệp và bên ngoài môi trường
Xét theo chức năng của thông tin
Xét theo cách truyền tin
Theo phương thức thu nhận và xử lý thông tin
Xét theo hướng chuyển của thông tin
Xét theo số lần gia công
Tổ chức hệ thống thông tin quản trị
Quyết định quản trị
Khái niệm về quyết định quản trị
Là hành vi sáng tạo với tư cách là sản phẩm của chủ thể quản trị, nhằm định ra mục tiêu chương trình, tính chất hoạt động của người hoặc cấp phải thực hiện quyết định đó để giải quyết 1 vấn đề
Ý nghĩa và đặc điểm của quyết định quản trị
Ý nghĩa
Quyết định là nền tảng cho mọi hoạt động của tổ chức
Quyết định quyết định sự thành bại của tổ chức
Quyết định là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức
Đặc điểm
Quyết định là hành vi sáng tạo
Quyết định là hành vi mang tính định hướng
Quyết định là hành vi mang tính lựa chọn
Quyết định là hành vi mang tính trách nhiệm
Hình thức phân loại quyết định quản trị
Tính chất của các quyết định
Thời gian thực hiện
Phạm vi thực hiện
Lĩnh vực hoạt động của tổ chức
Cách phản ứng
Phân loại theo quyết định
Theo tính chất của các quyết định
Theo phạm vi thực hiện
Theo thời gian thực hiện
Theo chức năng quản trị
Theo cách soạn thảo
Tổ chức quá trình ra quyết định quản trị
B1:sơ bộ đề ra nhiệm vụ
B2: chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của các phương án
B3: thu thập thông tin để làm rõ nhiệm vụ đề ra
B4: chính thức đề ra nhiệm vụ
B5: dự kiến các phương án có thể có
B6: xây dựng mô hình
B7: so sánh các phương án quyết định
B8: đề ra quyết định
Các công cụ để ra quyết định
Những vấn đề cần lưu ý khi ra quyết định
Quá tin tưởng ở kinh nghiệm của bản thân
Quyết định mang tính thoả hiệp bỏ qua nhiều vấn đề
Ra quyết định trên ấn tượng, cảm xúc câ nhân
Quá cầu toàn khi ra quyết định
Ra quyết định khi còn thiếu quá nhiều thông tin
Nâng cao hiệu quả quyết định
Tổ chức thực hiện các quyết định quản trị
Truyền đạt quyết định và lập kế hoạch tổ chức thực hiện
Kiểm tra việc thực hiện quyết định
Điều chỉnh quyết định
Tổng kết tình hình thực hiện quyết định
Quản trị sự thay đổi
Thay đổi và lý do cần thay đổi
Là những cố gắng có kế hoạch hoặc không có kế hoạch nhằm hoàn thiện, đổi mới tổ chức theo cách thức có thể giúp nó thích nghi được với sự thay đổi của môi trường hoặc đạt được mục đích mới
Nội dung của sự thay đổi tổ chức
Thay đổi cơ cấu
Thay đổi công nghệ
Thay đổi con người
Những hình thức thay đổi tổ chức
Thay đổi có tính hoàn thiện
Thay đổi có tính quá độ
Thay đổi có tính biến đổi
Yếu tố thời gian đối với sự thay đổi
Thời điều thay đổi
Thời gian và tốc độ thay đổi
Phản ứng với sự thay đổi
Quản trị xung đột
Khái niệm
Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có những mục tiêu, tư tưởng, tình cảm trái ngược nhau
Nguồn gốc của xung đột trong tổ chức
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ
Mục tiêu không tương đồng
Khan hiếm nguồn lực
Sai lệch về thông tin
Sử dụng đe doạ
Sự gắn bó của nhóm
Thái độ thắng- thua
Các hình thức xung đột
Theo tính chất lợi hại
Xung đột theo chức năng
Các biện pháp loại trừ xung đột
Thay đổi thông tin
Tạo sự cạnh tranh
Thay đổi cơ cấu tổ chức
Thuê các chuyên gia bên ngoài
Quản trị rủi ro
Quan niệm về quản trị rủi ro
Là mức độ mà trong đó người ra quyết định có thể xác định được vấn đề cần giải quyết, đánh giá được tỷ lệ xác suất mà sự việc đó có thể xảy ra, nhạn diện các giải pháp khác nhau và tỷ lệ xác suất về kết quả của mỗi giải pháp
Các loại rủi ro
Phân loại theo bản chất
Phân loại theo mức độ khống chế của con người
Phân loại theo khả năng bảo hiểm
Rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thông
Tiến trình quản trị rủi ro
B1: lập kế hoạch quản trị rủi ro
B2: xác định rủi ro
B3: phân tích định tính rủi ro
B4: phân tích định lượng rủi ro
B5: lập kế hoạch đối phó rủi ro
B6: kiểm soát và điều chỉnh rủi ro
Các phương pháp phòng ngừa rủi ro
Các biện pháp ở giai đoạn xây dựng phương án sản xuất-kinh doanh
Các biện pháp ở giai đoạn chỉ đạo điều hành thực hiện