Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
6.1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG - Coggle Diagram
6.1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
Khái niệm
là tổng hợp các nhân tố trong môi trường
ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng làm việc và sự phát triển về nhân cách con người
Tác động của các nhân tố thuộc điều kiện lao động
Loại có tác động tích cực
Tạo điều kiện thuận lợi cho con người trong quá trình lao động
Thúc đẩy NLĐ khai thác khả năng tiềm ẩn, sáng tạo và thoải mái trong lao động
Loại có tác động tiêu cực
Tạo điều kiện không thuận lợi, nguy hiểm
Giảm khả năng làm việc, mắc bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động
=> Hậu quả: hiệu quả sản xuất - kinh doanh giảm sút, NLĐ không an tâm làm việc
Phân loại
Nhóm các yêu tố thuộc về tâm - sinh lý lao động
Sự căng thẳng về thể lực
Sự căng thẳng về thần kinh
Nhip độ lao động
Trạng thái và tư thế lao động
Tính đơn điệu trong lao động
Nhóm các nhân tố thuộc về vệ sinh phòng bệnh
Tồn tại trong môi trường không khí của nơi làm việc
Bởi do các yếu tố công nghệ sản xuất, tính chất của đối tượng lao động, cách thức tổ chức, phục vụ nơi làm việc
Bao gồm các yếu tố
Điều kiện vi khí hậu
Tiếng ồn, rung động, siêu âm
Nồng độ bụi
Độc hại trong sản xuất
Tia bức xạ và trường điện từ cao
Ánh sáng và chế độ chiếu sáng
Điều kiện vệ sinh và sinh hoạt
Nhóm các yếu tố thuộc về thẩm mỹ của lao động
Tạo ra bởi sự sắp xếp, bố trí không gian nơi làm việc
Bao gồm các yếu tố
Bố trí không gian sản xuất và sự phù hợp với thẩm mỹ công nghệ
Kiểu dáng và sự phù hợp của các trang thiết bị với tính thẩm mỹ cao
Âm nhạc chức năng
Màu sắc
Cây xanh và cảnh quan môi trường
Nhóm các nhân tố thuộc về tâm lý- xã hội
Tồn tại trong môi trường giao tiếp
Bao gồm các yếu tố
Tâm lí các nhân viên trong tập thể
Quan hệ giữa nhân viên với nhau và quan hệ giữa nhân viên và người quản lý
Phong cách lãnh đạo của các cấp quản trị
Tiếng đồn, dư luận, mâu thuẫn và xung đột
Các chương trình thi đua, phát huy sáng kiến
Các vấn đề về khen thưởng và kỷ luật lao động
Văn hóa doanh nghiệp
Nhóm thuộc về nhân tố điều kiện sống của người lao động
Quy định về độ dài thời gian làm việc, nghỉ ngơi của NLĐ
Bao gồm
Sự luận phiên làm việc và nghỉ giải lao
Độ dài thời gian nghỉ và hình thức nghỉ
Ảnh hưởng của một số yếu tố điều kiện lao động tới khả năng làm việc của con người
Các yếu tố vệ sinh phòng bệnh
Chiếu sáng trong sản xuất
Ảnh hưởng trực tiếp đến NSLLĐ, sức khỏe và an toàn lao động
Yêu cầu
Chiếu sáng đầy đủ theo yêu cầu, ánh sáng phân bố đều trên bề mặt chi tiết gia công, trên vùng làm việc
Không được chói lòa trong phạm vi trường nhìn của mắt
Không được tạo thành các bóng đêm
Sử dụng tiết kiệm và chi phí thấp
Nguồn sáng
Nguồn sáng tự nhiên
Nguồn sáng nhân tạo
Phương pháp chiếu sáng
Chiếu sáng chung
Chiếu sáng cục bộ
Chiếu sáng hỗn hợp
Tiếng ồn
Âm thanh hỗn độn gây cảm giác khó chịu
Hậu quả
khó tập trung, đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, ăn không ngon,mắc bệnh thần kinh
Làm giảm NSLĐ cá nhân
Mức độ tác động
Thích nghi thính giác
Mệt mỏi thính giác
Điếc nghề nghiệp
Rung động
Những dao động cơ học của thiết bị hay các bộ phận của nó
Phân loại
Rung động chung có ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể
Rung động cục bộ có ảnh hưởng tới bộ phận của cơ thể tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị có rung động
Rung động hỗn hợp: rung động chung và rung động hỗn hợp
Tác hại chung
Gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi, buồn ngủ, thể trạng giảm
Rối loạn tuần hoàn, cảm giác và bài tiết
Gây đau cơ, tổn thương các khớp
Với nữ sẽ sảy thai bất thường
Tác hại cục bộ
loạn thần kinh huyết quản tay
Bệnh xương khớp
Các yếu tố vi khí hậu
Khí hậu giới hạn của môi trường làm việc
Chịu ảnh hưởng của ĐKTN, yếu tố thuộc môi trường làm việc
Tác hại
Nhiệt đô cao (thấp): rối loạn tim mạch, viêm loét dạ dày,..
NSLĐ giảm
Sự ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm bởi bụi và khí độc
Xâm nhập qua đường hô hấp dẫn đến đau mắt hoặc viêm nhiễm da
Các yếu tố thẩm mỹ lao động
Cây xanh
Màu sắc
Âm nhạc chức năng
Các yếu tố tâm lý và xã hội
mối quan hệ chân thành, tin cậy cởi mở giữa các đồng nghiệp với nhau
Ảnh hưởng tích cực và làm tăng NSLĐ
Các phương pháp đánh giá về điều kiện lao động
Phương pháp khảo sát
Dùng các phương tiện, kỹ thuật đo để ghi chép, theo dõi về hiện trạng lao động
Ưu: đánh giá chính xác
Nhược: tốn kém chi phí
Phương pháp thống kê
Đánh giá ĐKLĐ dựa theo báo cáo định kỳ về bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động và sức khỏe NLĐ
Dựa vào 2 chỉ tiêu
Tần suất mắc bệnh nghề nghiệp ( công thức/ trang 167)
Tần suất tai nạn lao động
Các phương hướng cải thiện điều kiện làm việc
Phương hướng
Chủ động tạo ra những điều kiện thuận lợi, loại trừ tận gốc những yếu tố độc hại.
Ngăn ngừa tác hại của các yếu tố bất lợi
Biện pháp về mặt kĩ thuật
Nghiên cứu số liệu về nhân trắc học
Cơ khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất
Sử dụng công nghệ sạch, công nghệ cao
Tăng cường áp dụng các biện pháp tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Sử dụng các phương tiện và phòng hộ các nhân
Dùng các thiết bị che chắn, thiết bị bảo hiểm
Trồng cây xanh trong khu vực sản xuất
Tìm vị trí cao ráo, thoát mát
Các biện pháp hành chính
Xây dựng, ban hành các quy chế về an toàn vệ sinh lao động
Kiểm tra định kỳ về thực hiện các quy định an toàn thực phẩm
Tiến hành kiểm tra về tình hình thực hiện an toàn lao động tại DN
Các biện pháp về mặt kinh tế
Áp dụng chế độ bố trí, bồi dưỡng và chế độ nghỉ ngơi hợp lý
Sử dụng hợp lý các hình thức phạt thưởng