Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI - Coggle Diagram
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI
Thông tin và quyết định quản trị
Thông tin quản trị
Phân loại
xét theo cách truyền tin
Thông tin có hệ thống
Thông tin không có hệ thống
Theo phương thức thu nhận và xử lý thông tin
Thông tin về tình hình kinh tế
Thông tin về khoa học- kỹ thuật
Xét theo chức năng của thông tin
Thông tin chỉ đạo
Thông tin thực hiện
Xét theo hướng chuyển của thông tin
Thông tin chiều dọc
Thông tin chiều ngang
Xét theo mối quan hệ giữa bên trong doanh nghiệp và bên ngoài môi trường
Thông tin bên trong
Thông tin bên ngoài
Xét theo số lần gia công
Thông tin ban đầu
Thông tin thứ cấp
Vai trò của thông tin trong quản trị
Thông tin đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ hạt động nào của con người
Đối với hoạt động quản trị, thông tin là đối tượng lao động của cán bộ quản trị, là công cụ của quản trị, nó trực tiếp tác động đến các khâu của của quá trình quản trị
Thông tin quản trị là tất cả những tin tức nảy sinh ra trong quá trình cũng như trong moi trường quản trị và cần thiết cho việc ra quyết định hoặc để giải quyết một vấn đề nào đó trong hoạt động quản trị của một tổ chức
Tổ chức hệ thống thông tin quản trị
Hệ thống thông tin tác nghiệp
Hệ thống giám sát quá trình
Hệ thống thông tin văn phòng
Hệ thống xử lý giao dịch
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Hệ thống hỗ trợ điều hành
Hệ thống báo cáo thông tin
Hệ thống hỗ trợ hoạt động nhóm
Qúa trình thông tin
Thông tin và đặc điểm, yêu cầu của thông tin trong quản trị
Thông tin là những dữ liệu, số liệu được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phản ánh bản chất, sự vận động của sự vật, hiện tượng nào đó
Đặc điểm
Thông tin phải được thu thập và xử lý mới có giá trị
Thông tin càng cần thiết càng quý giá
Thông tin là những tin tức cho nên nó không thể sản xuất để dùng dần được
Thông tin càng chính xác, càng đầy đủ, càng kịp thời thì càng tốt
Yêu cầu
Về thời gian: Thông tin cần được cung cấp kịp thời khi cần, cập nhật
Về hình thức: Thông tin phải rõ ràng, đủ chi tiết, được sắp xếp trình bày khoa học hệ thống và logic
Về nội dung: Thông tin cần chính xác và trung thực
Quyết định quản trị
Phân loại quyết định quản trị
Theo phạm vi
Quyết định toàn cục
Quyết định bộ phận
Thao lĩnh vực hoạt động
Quyết định tài chính
Quyết định công nghệ
Quyết định nhân sự
Theo thời gian thực hiện
Quyết định trung hạn
Quyết định ngắn hạn
Quyết định dài hạn
Theo cách ứng xử
Quyết định có lý giải
Quyết định trực giác
Theo tính chất của quyết định
Quyết định chiến thuật
Quyết định tác nghiệp
Quyết định chiến lược
Yêu cầu đối với các quyết định
Tính hệ thống
Tính tối ưu
Tính linh hoạt
Tính pháp lý
Tính khách quan và khoa học
Tính cụ thể về thời gian và người thực hiện
Ý nghĩa và đặc điểm của quyết định quản trị
Một quyết định đúng đắn và kịp thời sẽ mang lại hiệu quả, niềm tin, sự ổn định và phát triển, ngược lại quyết định sai hoặc không đúng lúc sẽ gây ra những thiệt hại lớn, mất lòng tin và kìm hãm sự phát triển
Đặc điểm
Chỉ đề ra khi vấn đề đã chín muồi, nhằm khắc phục sự khác biệt giữa trạng thái tất yếu và trạng thái trạng thái hiện tại của hệ thống
Gắn liền với việc phân tích, xử lý thông tin về vấn đề cần giải quyết
Các quyết định quản trị tác động trực tiếp và toàn diện vào tập thể những người lao động
Tổ chức quá trình ra quyết định quản trị
Bước 4: Chính thức đề ra nhiệm vụ
Bước 5: Dự kiến các phương án có thể
Bước 3: Thu thập thông tin để làm rõ nhiệm vụ đề ra
Bước 6: Xây dựng mô hình
Bước 2: Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của các phương án
Bước 7: So sánh các phương án quyết định
Bước 1: Sơ bộ đề ra nhiệm vụ
Bước 8: Đề ra quyết định
Khái niệm về quyết định quản trị
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo với tư cách là sản phẩm của chủ thể quản trị, nhằm định ra mục tiêu chương trình, tính chất hoạt động của người hoặc cấp phải thực hiện quyết định đó để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của đối tượng quản trị và việc phân tích thông tin về hiện trạng của hệ thống
Các công cụ hỗ trợ để ra quyết định
Phương pháp ra quyết định
Phương pháp ước lượng chuyên gia
Phưng pháp cây mục tiêu
Phương pháp kịch bản
Phong cách ra quyết định
Phong cách phát biểu cuối cùng
Phong cách nhóm tinh hoa
Phong cách độc đoán
Phong cách cố vấn
Phong cách pháp luật đa số
Quản trị sự thay đổi
Những hình thức thay đổi tổ chức
Thay đổi có tính quá độ
Thay đổi có tính biến đỏi
Thay đổi có tính hoàn thiện
Yếu tố thời gian đối với sự thay đổi
Thời điểm thực hiện thay đổi
Thời gian và tốc độ thay đổi
Nội dung của sự thay đổi tổ chức
Thay đổi công nghệ
Thay đổi con người
Thay đổi cơ cấu
Phản ứng đối với sự thay đổi
Thay đổi và lý do cần thay đổi
Thay đổi có nghĩa là làm cho sự vật khác đi. Nói cách khác thay đổi tổ chức là những cố gắng có kế hoạch hoặc không có kế hoạch nhằm hoàn thiên, đổi mới tổ chức theo cách thức có thể giúp nó thích nghi được với những thay đổi của môi trường hoặc đạt được những mục đích mới
Lý do dẫn tới sự thay đổi của tổ chức là
Thay đổi để phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại và tính chất cạnh tranh mới
Thay đổi của tổ chức để luôn thích nghi với sự biến đổi nhanh chóng và không ngừng của môi trường
Cơ cấu tổ chức của danh nghiệp phải được thiết kế phù hợp với sự thay đổi và thúc đẩy tính sáng tạo của nhân viên
Thay đổi là tiền đề để nâng cao hiệu quả hoạt động doanh ngiệp
Các áp lực thúc đẩy và cản trở sự thay đổi
Các áp lực thúc đẩy sự thay đổi
Các áp lực mang tính tổ chức
Các áp lực về cạnh tranh
Các áp lực thuộc môi trường quốc tế và kinh tế quốc tế
Các áp lực cản trở sự thay đổi
Các áp lực mang tính tổ chức
Các áp lực thuộc kinh tế quốc tế
Các áp lực về cá nhân
Quản trị xung đột
Nguồn gốc của xung đột trong tổ chức
Sai lệch về thông tin
Sử dụng đe dọa
Khan hiếm nguồn lực
Sự gắn bó của nhóm
Mục tiêu không tương đồng
Thái độ thắng- thua
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ
Các hình thức xung đột
Phân loại theo bộ phận
Mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân
Mâu thuẫn, xung đột nội tại của một cá nhân
Mâu thuẫn, xung đột giữa các nhóm
Phân loại xung đột theo chức năng
Xung đột phi chức năng
Xung đột chức năng
Phân loại theo tính chất lợi hại
Xung đột có lợi khi nó xuất phát từ những bất đồng về năng lực
Xung đột có hại là xung đột mâu thuẫn về tình cảm và liên quan đến việc không hợp nhau nhưng mang tính tàn phá
Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác
Các biện pháp giải quyết và loại trừ xung đột
Có 4 cách để tạo ra xung đột chức năng
Tạo sự cạnh tranh
Thay đổi cơ cấu tổ chức
Thay đổi dòng thông tin
Thuê các chuyên gia bên ngoài
Hạn chế các xung đột phi chức năng
Đối đầu
Thỏa hiệp
Dàn xếp ổn thỏa
Hợp tác
Né tránh mâu thuẫn
Quản trị rủi ro
Các loại rủi ro
Phân loại theo mức độ chủ quan và khách quan
Rủi ro có tính chất chủ quan
Rủi ro khách quan
Phân loại theo múc độ khống chế của con người
Rủi ro có thể khống chế
Rủi ro không thể khống chế
Phân loại theo bản chất
Các rủi ro trong quá trình sản xuất
Các rủi ro do môi trường tự nhiên
Các rủi ro về kinh tế
Các rủi ro về xã hội và chính trị
Phân loại theo đối tượng rủi ro
Rủi ro về nhân lực
Rủi ro về nhiệm pháp lý
Rủi ro về tài sản
Phân loại theo khả năng bảo hiểm
Rủi ro không thể bảo hiểm
Rủi ro có thể bảo hiểm
Rủi ro hệ thống và rủi r không hệ thống
Rủi ro không hệ thống
Rủi ro hệ thống
Tiến trình quản trị rủi ro
Phân tích định tính rủi ro
Phân tích định lượng rủi ro
Xác định rủi ro
Lập kế hoạch đối phó với rủi ro
Lập kế hoạch quản trị rủi ro
Kiểm soát và điều chỉnh rủi ro
Quan niệm về rủi ro và quản trị rủi ro
Rủi ro trong quản lý dự án là một đại cương có thể đo lường
Rủi ro trong kinh doanh là các sự cố xảy ra ngẫu nhiên không mong muốn và có hại cho công việc kinh doanh của các doanh nghiệp
Rủi ro đầu tư là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác suất, là những bất trắc gây nên các mất mát thiệt hại
Các phương pháp phòng ngừa rủi ro ( gồm 5 phương pháp)
Tự bảo hiểm
Phong tỏa rủi ro
Phòng ngừa thiệt hại và hạn chế rủi ro
Chuyển giao rủi ro
Tránh khỏi rủi ro
Quản trị thời gian
Vai trò của quản trị thời gian
Tăng niềm vui trong công việc
Có thể dự trù được nhiều việc cho kế hoạch tương lai
Giảm bớt áp lực trong công việc
Giải quyết các vấn đề mang tính dài hạn
Tăng lượng " Thời gian riêng tư" cho mỗi cá nhân
Nâng cao sức sáng tạo
Nâng cao hiệu quả và năng suất sản xuất
Phân chia thời gian hợp lý
Giúp quản lý thời gian hiệu quả
Nội dung quản trị thời gian
phát hiện và khắc phục sự lãng phí thời gian
Ủy nhiệm và ủy quyền
Đánh giá cách thức sử dụng thời gian
Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân
Lập kế hoạch thời gian
Quản trị thời gian là quá trình hoạch định và thực hành kiểm soát một cách có ý thức thời gian dùng trong một hoạt động cụ thể để tăng hệu suất hoặc năng suất
Lập kế hoạch thời gian: là quá trình xác định mục tiêu và các biện pháp thực hiện mục tiêu sử dụng thời gian một cách hiệu quả
Đánh giá cách thức sử dụng thời gian
Tiến hành đánh giá cách thức sử dụng thời gian
Phân tích nhật ký công tác
Phát hiện và khắc phục sự lãng phí thời gian
Tập trung tâm trí
Vượt qua sự trì hoãn
Thiết lập các ưu tiên rõ ràng
Đặt ra các khoảng thời gian thích hợp
Kiểm soát sự gián đoạn
Ủy nhiệm và ủy quyền
Triển khai ủy nhiệm, ủy quyền
Đánh giá ủy nhiệm, ủy quyền
Xác định mục tiêu và đối tượng ủy nhiệm, ủy quyền
Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân
Kỹ năng sắp xếp lại thời gian cho cuộc sống cá nhân
Kỹ năng xác định mục tiêu ưu tiên