Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 14: CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG, NGƯỜI GỬI, Nhiễu - Coggle…
CHƯƠNG 14: CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG
8.1.PHỐI THỨC TRUYỀN THÔNG
Truyền thông cổ động
Là tập hợp các hoạt động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý và thị hiếu của khách hàng nhằm xác lập một lƣợng cầu thuận lợi cho doanh nghiệp.
Là những nỗ lực của doanh nghiệp để thông tin, thuyết phục, nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm cũng nhƣ hiểu rõ về doanh nghiệp
Phối thức truyền thông cổ động
Là sự tích hợp cụ thể các công cụ truyền thông cổ động (quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, khuyến mãi và marketing trực tiếp) mà công ty sử dụng để truyền thông một cách thuyết phục về các giá trị KH và để xây dựng quan hệ KH.
-Thay đổi về KHÁCH HÀNG
-Thay đổi về CHIẾN LƯỢC MARKETING
-Tiến bộ trong kỹ thuật truyền thông
Sự thay đổi Truyền thông marketing từ:
TRUYỀN THÔNG KIỂU TRUYỀN THỐNG
sang
TRUYỀN THÔNG KIỂU MỚI
Qua các phương tiện đại chúng (TV, truyền thanh, in ấn, ngoài trời,) Mang tính đại trà, can thiệp và buộc KH thu nạp thông điệp
Qua phương tiện kỹ thuật số mới (TH cáp đb, video trên Web, catalog trên Internet, email, blog, di động, mạng xã hội trực tuyến,...)
Mang tính mục tiêu, tập trung, tương tác, cá nhân
Truyền thông marketing tích hợp
Là việc tích hợp và tổ chức, sắp xếp cẩn thận các kênh truyền thông của công ty nhằm truyền đi 1 thông điệp rõ ràng, nhất quán và hấp dẫn, thuyết phục về công ty và các SP, thƣơng hiệu của nó.
8.2.TIẾN TRÌNH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TTCĐ
B2.Quyết định mục tiêu truyền thông
Mục tiêu truyền thông
Xác định các phản ứng mà DN muốn xảy ra
Dựa trên các giai đoạn sẵn sàng mua:các giai đoạn mà NTD thường trải qua khi đi đến thực hiện một việc mua.
B1.Xác định khán thính giả mục tiêu
Khán thính giả
Người ra quyết định/ Người ảnh hưởng
Cá nhân/ Nhóm tham khảo/ Giới công chúng
Người dùng hiện tại/ Người mua tiềm năng
Ảnh hưởng đến quyết định về:
Nói nhƣ thế nào (how)
Nói cái gì (what)
Nói khi nào (when)
Nói ở đâu (where)
Ai sẽ nói (who)
B3.Thiết kế thông điệp
Các đặc điểm của một thông điệp tốt – Mô hình AIDA: Attention, Interest, Desire, Action
Quyết định
Nội dung thông điệp (Sẽ nói gì?)
Cấu trúc thông điệp (Nói như thế nào?)
Hình thức thông điệp (Nói như thế nào?)
Nội dung thông điệp
Lôi cuốn/Gợi dẫn (appeal): chủ đề/đề tài có knăng tạo ra pứng như mong muốn.
Lôi cuốn dựa trên lý trí/Gợi dẫn thuần lý
Lôi cuốn dựa trên cảm tính/ Gợi dẫn cảm xúc
Lôi cuốn dựa trên đạo đức/ Gợi dẫn đạo đức
Cấu trúc thông điệp
Kết luận
Đóng/ Rõ ràng
Mở/Mơ hồ Khán giả tự rút KL
Trình bày luận điểm
Ngay từ đầu
Vào lúc cuối
Chiều thông điệp
Một chiều/Đơn tuyến(chỉ đề cập thế mạnh)
Hai chiều/Song tuyến(thế mạnh + hạn chế)
Hình thức thông điệp
In ấn;Radio;Truyền hình/bán hàng trực tiếp;SP, bao bì
B4.Lựa chọn phương tiện truyền thông
Phương tiện truyền thông
Kênh truyền thông cá nhân
Là các kênh mà qua đó hai hay nhiều người truyền thông trực tiếp với nhau
Kênh bị kiểm soát trực tiếp bởi công ty
Kênh giới thiệu: nhân viên bán hàng
Kênh không bị kiểm soát trực tiếp bởi công ty(ảnh hưởng truyền miệng word-of-mouth)
Kênh chuyên môn: chuyên gia độc lập
Kênh xã hội: hàng xóm, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp,...
Hiệu quả đối với SP đắt tiền, rủi ro, tính hữu hình cao
Kênh truyền thông phi cá nhân
Là những phương tiện truyền thông có mang thông điệp mà không có sự tiếp xúc hay phản hồi của cá nhân.
Phương tiện truyền thông đại
chúng:
Phương tiện in ấn
Phương tiện truyền thanh truyền hình
Phương tiện trƣng bày/trình chiếu
Phương tiện trực tuyến
Bầu không khí
Là môi trường đã được thiết kế sẵn để tạo ra hoặc củng cố sự tiếp thu/học hỏi của người mua về việc mua một SP
Sự kiện
Là chuyện xảy ra được dàn dựng, tổ chức để truyền đạt thông điệp đến khán thính giả mục tiêu
B5.Lựa chọn nguồn thông điệp
Nguồn thông điệp
Nguồn = người truyền thông điệp
Các thuộc tính của nguồn:
Tính tin cậy
Tính tương đồng, thân thuộc, ưa thích
Quyền lực
B6.Thu thập phản hồi
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông điệp lên khán thính giả mục tiêu
Khán thính giả mục tiêu có nhớ thông điệp hay không, nhớ những điểm nào
Thái độ đối với SP và công ty
Đo lường kết quả về hành vi từ thông điệp: bao nhiêu người mua SP, bao nhiêu người nói với người khác về SP, bao nhiêu người ghé cửa hàng.
Phản hồi về truyền thông marketing
Đề xuất một số thay đổi cho chương trình truyền thông cổ động hoặc thay đổi SP.
THIÊT LẬP NGÂN SÁCH TTCĐ
Cách tiếp cận từ trên xuống (Top down)
Phương pháp tùy khả năng
Phương pháp phần trăm doanh thu
Phương pháp ngang bằng cạnh tranh
Cách tiếp cận từ dƣới lên (Bottom up)
Phương pháp mục tiêu-nhiệm vụ
8.3.TÍCH HỢP PHỐI THỨC TRUYỀN THÔNG
3.1. QUẢNG CÁO
Khái niệm:
Quảng cáo là bất kỳ hình thức trình bày, giới thiệu và quảng bá
mang tính phi cá nhân, có trả phí
cho các ý tƣởng, hàng hóa hay dịch vụ của một nhà tài trợ (công ty) xác định.
Đặc điểm :
Tính đại chúng cao.
Khả năng lặp lại cao.
Có thể diễn đạt khuyếch trƣơng
Có tính tự do
Các quyết định quảng cáo :
Ngân sách
Thông điệp
Mục tiêu
Phương tiện
3.2 CỔ ĐỘNG BÁN HÀNG/KHUYẾN MÃI
Khái niệm: Khuyến mãi là các kích thích trong ngắn hạn nhằm khích lệ việc mua hay bán một sản phẩm, dịch vụ nào đó.
Ưu điểm
Khích lệ KH mạnh mẽ khiến họ mua
--> tăng doanh thu
Có thể được sử dụng để kịch tính
hóa SP
Thu hút sự chú ý của KH
Nhược điểm
Hiệu quả: thường trong tgian ngắn
Kém hiệu quả hơn QC hay BHCN trong việc xây dụng sự ưa thích thương hiệu và quan hệ khách hàng dài hạn.
Khuyến mãi tiêu dùng
Hoàn tiền mặt
Giảm giá
Phiếu giảm giá
Tặng vật
Mẫu thử, dùng thử
KM tại điểm bán
Cuộc thi, bốc thăm trúng
thưởng, trò chơi
Tài trợ sự kiện
Khuyến mãi thương mại
Chiết khấu
Hỗ trợ giá
Hàng miễn phí
Tiền đẩy
Khuyến mãi kinh doanh
Hội nghị và triển lãm thương mại
Cuộc thi bán hàng
3.3 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR)
PR là việc xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với nhiều giới công chúng của công ty bằng cách: chiếm được sự tán thành/thiện cảm từ công chúng; xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho doanh nghiệp; và xử lý các tin đồn, câu chuyện hay sự kiện bất lợi.
Ưu:
Thật hơn và đáng tin, kịch tính hóa
Có thể tiếp cận với nhiều KH tiềm năng
Nhược
Khó kiểm soát & đo lường
Tính hiệu qua
Chức năng:
Quan hệ báo chí (press relations)
Công bố sản phẩm (product publicity)
Các vấn đề cộng đồng (public affairs)
Vận động hành lang (lobbying)
Quan hệ nhà đầu tư (investor relations)
Phát triển (development)
Các công cụ PR chủ yếu:
Bản tin, tin tức (news)
Bài diễn thuyết (speech)
Sự kiện đặc biệt (special event): họp báo, khai trương,…
Tài liệu (material)
Văn bản: báo cáo thường niên, tập san,…
Nghe nhìn trực quan: DVD, slide, online video
Nhận diện: logo, VP phẩm, biển hiệu, đồng phục,…
Các hoạt động cộng đồng (public service activity)
Công cụ trực tuyến: website, blog, mạng xã hội,…
3.4 MARKETING TRỰC TIẾP
Mar trực tiếp là việc kết nối trực tiếp với các khách hàng cá nhân hay các phân đoạn mục tiêu, thường là dựa trên cơ sở tương tác một đối một
ưu
Có thể tiếp cận nhiều người
Khả năng phân đoạn
Chi phí tương đối: thấp
K/năng cá nhân hóa thông điệp
Nhanh chóng
Đo lường hiệu quả: phản hồi chính xác và tức thời
nhược
Hình ảnh không tốt đẹp
Dịch vụ chặn tin
Là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu toàn diện về các KH cá nhân hay KH tiềm năng, bao gồm các thông tin về địa lý, nhân khẩu, tâm lý và hành vi
Các hình thức marketing trực tiếp
Marketing qua thư tín trực tiếp
Marketing qua catalog
Marketing qua điện thoại
Marketing qua TV phản hồi trực tiếp
Marketing kiosk
Marketing qua các công nghệ kỹ thuật số mới
Marketing trực tuyến
3.5 BÁN HÀNG CÁ NHÂN
Khái niệm: là việc trình bày, giới thiệu mang tính cá nhân bởi lực lượng bán hàng của doanh nghiệp nhằm mục đích tạo ra doanh số và xây dựng quan hệ khách hàng
Nhận viên bán hàng cá nhân: là người trình bày, giới thiệu công ty đến khách hàng, thực hiện 1 hay nhiều các hoạt động sau: thăm dò, truyền thông, bán hàng, làm dịch vụ, tập hợp thông tin và xây dựng quan hệ
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các công cụ TTCĐ
bản chất của từng công cụ truyền thông cổ động
chiến lược truyền thông
loại sản phẩm/ thị trường tiêu dùng với kĩ nghệ
giai đoạn trong chu kì sống sản phẩm
giai đoạn sẵn sàng của người mua
CHIẾN LƯỢC TỔ HỢP CHIÊU THỊ
khi thiết kế chiến lược tổ hợp truyền thông, các công ty phải xem xét đến yếu tố
giai đoạn trong vòng đời sản phẩm
đặc tính sản phẩm
đặc tính thị trường
nguồn lực doanh nghiệp
các chiến lược tổ hợp chiêu thị
chiến lược đẩy: nhà sản xuất tổ chức các hoạt động marketing hướng đến đối tượng là thành viên trong kênh marketing để thuyết phục họ đẩy sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng
chiến lược kéo: nhà sản xuất tổ chức hoạt động marketing hướng đến đối tượng người tiêu dùng cuối cùng để kích thích họ mua sản phẩm và kéo sản phẩm chảy qua kênh marketing
một số công ty sản xuất hàng công nghiệp thường sủ dựng chiến lược đẩy, các công ty kinh doanh hàng tiêu dùng chỉ sử dụng chiến lược kéo. Tuy nhiên đa số các công ty lớn sử dụng cả 2 chiến lược
CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
kéo
người tiêu dùng có nhu cầu thông qua các hoạt động marketing thực hiện mua bán với các nhà bán sỉ, bán lẻ.Từ đó, các nhà bán sỉ, bán lẻ thông qua marketing của nhà sản xuất tìm đến và mua hàng
đẩy
nhà cung cấp thông qua chiến dịch marketing đưa sản phẩm đến các nhà bán hàng sỉ, lẻ. Người tiêu dùng dựa trên hoạt động marketing tìm tới sản phẩm.
NGƯỜI
GỬI
Mã hóa
THÔNG ĐIỆP PHƯƠNG TIỆN
Giải mã
NGƯỜI NHẬN
PHẢN ỨNG
PHẢN HỒI
Nhiễu