Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
tin học 10 - Coggle Diagram
tin học 10
- Mã hoá thông tin trong máy tính
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.
Để mã hoá thông tin dạng văn bản người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã ASCII, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các kí hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
Người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá vì bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Bộ mã Unicode có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau. Nó cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Đây là bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.
b) Thiết bị số có thể lưu trữ lượng dữ liệu khổng lồ
- Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ “Điện toán đám mây”, thu đặt trung tâm dữ liệu trên “Đám mây”, sức chứa cả nó gần như không giới giạn, dùng bao nhiêu trả bấy nhiêu và sử dụng ở bất cứ nơi nào có kết nối mạng.
c) Máy tính có khả năng làm việc tự động và chính xác
- Máy tính có thể tự động bắt đầu công việc theo giờ hẹn trước hoặc theo tín hiệu cảm ứng từ môi trường.
2 những thành tựu của tin hoc
-
- Năm 1936, Alan Turing đã công bố một nghiên cứu đó là nguyên lí máy Turing, ngôn ngữ máy thể hiện bằng kí hiệu 0 và 1.
- Cuối năm 50 thế kỉ XX, đã có thể dùng một số kí tự trong ngôn ngữ tự nhiên.
- Vào cuối năm 60 thế kỉ XX, người dùng máy tính mới bắt đầu có bàn phím, màn hình.
-
-