Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC - Coggle Diagram
ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC
Đặc trưng về chất liệu nghệ thuật
Tính vật thể
Vật chất: sản phẩm là hình ảnh, vật thể cụ thể. -> Tiếp nhận trực tiếp qua giác quan
Phi vật chất:
sản phẩm của ngôn từ nghệ thuật: hình tượng phi vật thể -> Tiếp nhận gián tiếp
(đọc và tưởng tượng)
Văn học tiếp nhận nghệ thuật phong phú nhiều chiều.
Công chúng có quyền năng và vị thế "đồng sáng tạo".
Hình tượng nghệ thuật và tác phẩm có một đời sống, số phận riêng.
Tính vô cực trong phản ánh của ngôn từ
Vô cực trong thời gian:
Ngôn từ trong văn học có thể phản ánh và tạo nhịp độ thời gian nhanh, chậm linh hoạt.
Ngôn từ có thể chủ dộng, linh hoạt trong sự sắp xếp, biểu hiện thì của thời gian
Ngôn từ trong văn học có thể kéo dãn, dồn nén thời gian tùy theo tâm trạng, cảm xúc, quan điểm thẩm mĩ.
Vô cực trong không gian
Ngôn từ có thể tạo ra: không gian siêu thực, không gian tâm tưởng mang tâm lý, cảm xúc, lí tưởng... của con ngưởi.
Ngôn từ có thể tái hiện, đồng hiện, di chuyển linh hoạt nhiều không gian khác nhau trong một tác phẩm.
Ngôn từ trong văn học là ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống
Tính tư duy trực tiếp
Văn học có thể dùng ngôn từ mô tả chi tiết quá trình con người đang tư duy, suy nghĩ, trăn trở.
Ngôn từ nghệ thuật là một hệ thống gồm nhiều lời phát ngôn, mỗi phát ngôn là một dấu ấn của tính cách, con người cụ thể, có thể đại diện cho một lớp người, một dân tộc, một thế hệ...
Ngôn từ có nghệ thuật có tính đa thanh, phức điệu.
Bộc lộ trực tiếp tư, tưởng tình cảm của nhân vật vá tác giả qua cách sử dụng ngôn từ
Tính vạn năng, phổ thông
Tính phổ thông
: là đặc tính dễ dàng tiếp cận, truyền bá và sáng tác do văn học sử dụng chất liệu bắt nguồn từ ngôn ngữ đời sống nhưng phân biệt với ngôn ngữ đời thường ở tính nghệ thuật
Tính vạn năng:
là khả năng ngôn từ có thể tái hiện mọi khía cạnh của đời sống hiện thực.
Đặc tính nghệ thuật của ngôn từ văn học
Tính hình tượng
Ngôn từ giàu sức gợi (hình ảnh, sự liên tưởng), ngôn từ vẽ lại cả thế giới.
Ngôn từ mang phong cách, tư tưởng của tác giả qua tác phẩm
Tính tổ chức cao
Tính chắt lọc, chỉnh thể.
Tính tỉnh lược/ cố tình im lặng
Xu hướng phá vỡ vỡ các quy tắc thông thường.
Tính chi tiết, cụ thể
Tôn trọng các quy luật ngôn ngữ
Tính phổ thông trong hoạt động sáng tác truyền bá và tiếp nhận văn học
Văn học sử dụng ngôn ngữ bắt nguồn từ ngôn ngữ đời sống.
-> Dễ dàng sáng tác, truyền bá và tiếp nhận.
Đặc trưng về đối tượng
*
Đặc tính của con người và đời sống trong văn học*
Các ngành khoa học chủ yếu xem con người, đời sống ở phương diện lí tính, khách quan.
Văn học nhìn con người, đời sống dưới nhiều góc độ, phạm vi, lĩnh vực...
Con người là đối tượng trung tâm khi văn học miêu tả, phản ánh về đời sống.
Con người được khai thác, thể hiện ở thế tổng thể, toàn vẹn nhất, là một chỉnh thể, chủ thể của xã hội.
Văn học lí giải mọi mặt của đời sống thông qua điểm nhìn của một con người cụ thể.
Phương thức truyền tải nghệ thuật
phương thức
Văn học truyền đi thông điệp nghệ thuật bằng hình tượng nghệ thuật (Hình tượng văn học
là hình ảnh, con người, sự vật được mô tả và phản ánh
một cách nghệ thuật** trong tác phẩm văn học. )
Đặc tính của hình tượng văn học
Tính cụ thể và khái quát*
Hình tượng còn được tạo nên từ
các đặc điểm chung
có sức khái quát, điển hình cho tiếng nói, đặc điểm của một loại hiện tượng đời sống, một tầng lớp, thế hệ, quốc gia, dân tộc, thời đại
Hình tượng được tạo nên từ một hệ thống các đặc điểm riêng, chi tiết, được miêu tả tỉ mỉ ở nhiều bình diện.
Tính tưởng tượng và hư cấu**
Tính tưởng tượng: hình tượng là sản phẩm của sự tượng tượng (tái hiện, nhớ lại cái đã có), có khả năng khơi gợi, làm sống dậy những tri thức kinh nghiệm đã biết về đời sống cho người đọc.
Tính hư cấu:hình tượng còn là sản phẩm của sự hư cấu (tạo ra cái chưa từng có), có khả năng hấp dẫn, lôi cuốn, kích thích bởi sự mới mẻ, không lặp lại.
Tính tạo hình và biểu hiện
Tính tạo hình:*
nhà văn dùng ngôn từ miêu tả để cung cấp một hệ thống các đặc điểm bề ngoài cảm tính (diện mạo, hình thể, cử chỉ, điệu bộ, hành vi...) để người đọc có thể nhận biế
Tính biểu hiện:** nhà văn tạo ra một ý nghĩa hoaqjc tính chất biểu trưng nào đó cho những đặc điểm dùng để miêu tả, tạo hình cho hình tượng nhân vật
Tính chỉnh thể và quan niệm
Hình tượng văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, thẩm mĩ được cấu thành từ nhiều yếu tố, được chọn lọc và liên kết với nhau thành một thể thống nhất.
Khi đạt được tính chỉnh thể, hình tượng sẽ có khả năng khái quát, bộc lộ trực tiếp cho một quan niệm, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc hay thái độ cụ thể của nhân vật và của chính tác giả.
Khái niệm văn học
Văn học là một loại hình nghệ thuật đặc biệt, sử dụng chất liệu ngôn từ để phản ánh, khái quát về con người và đời sống qua một hệ thống hình tượng nghệ thuật