Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam - Coggle Diagram
Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam
Tác động của nó đối với Việt Nam
Tích cực
Dạy con người Việt Nam những điều hay và những cách sống tốt đẹp
Góp phần lớn trong việc xây dựng và cũng cố bộ máy chính quyền
Góp phần rất lớn trong các cuộc kháng chiến vì tư tương Nho giáo luôn dạy về sự ái quốc
Tạo dựng một độ ngũ trí thức dân tộc đông đảo
Ấn định các khung mẫu cho các quan hệ gia đình, dòng họ, ...
...
Tiêu cực
Kìm hãm sự phát triển của Việt Nam do không chịu giao du với các thương nhân nước ngoài và học hỏi
Nền giáo dục cổ hủ, không chịu đổi mới và lỗi thời
Tạo ra các di chứng về tư tưởng trong các mối quan hệ gia đình lâu dài
...
Giới thiệu về Nho giáo
Định nghĩa
Nho giáo là một học thuyết được Khổng Tử tạo ra và cùng các đồ đệ truyền bá khắp nơi để tạo ra một xã hội văn minh, tốt đẹp hơn, còn con người thì văn minh, lễ nghi và từ bỏ các thói quen, tật xấu
Nguồn gốc
Nho giáo ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN ở Trung Quốc bởi bàn tay của thánh nhân Khổng Tử từ những điều mà một vị thánh nhân tên là Phục Hy khác từ trước truyền lại
Đặc điểm
Trọng Nông và ức Thương, chống đồng hóa mạnh mẽ
Trong chữ "Nhân", chữ "Hiếu" và chữ "Nghĩa"
Coi trọng văn và những kẻ sĩ
Sử dụng chữ Hán làm văn tự chính, sau này được người Việt biến đổi thành chữ Nôm
...
Nội dung
Đào tạo những con người quân tử
Nội dung của Nho giáo thể hiện qua 2 cuốn sách
Tứ Thư
Đại học: Dạy phép làm người
Trung dung: Tử tưởng sống dung hòa
Luận ngữ: Tổng hợp lời dạy của Khổng Tử
Mạnh Tử: Lời của chính Mạnh Tử
Ngũ Kinh
Kinh Thư: Ghi các lời dạy, mệnh, thệ của các lãnh chúa và hiền thân
Kinh Lễ: Ghi chép lễ nghi, biểu lộ tình cảm và tiết chế dục tình
Kinh Dịch: Ghi chép về lẽ biến hóa trời đất, vạn vật
Kinh Thi: Ghi chép những bài ca dao, phong dao từ nhiều đời lại
Kinh Xuân Thu: Triết lý chính trị và lời phê của chính Khổng Tử
Quá trình
Thế kỉ XI: Nho giáo định hình
1070: Vua Lý Thánh Tông lập các ngôi miếu thờ, Chu Du, Khổng Tử và chính thức công nhận Nho giáo
1075: Mở khoa thi học Nho đầu tiên
1076: Nhà Lý lập Quốc Tử giám ngay giữa kinh thành luyện tập cho các quý tộc nhà Lý học Nho giáo
Thế kỷ XV: Nhà Lê đưa Nho giáo làm Quốc giáo
Thế kỷ XVI - XVII: Nho giáo suy yếu
Thế kỷ XIX: Nho giáo hoàn toàn mất ảnh hưởng