Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lịch Sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông u (1945 - 2000). Liên Bang Nga…
Lịch Sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông u (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Củng cố quốc phòng, tăng cường tiềm lực đất nước.
Tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950) Chủ trương:
I. LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG U TỪ 1945 ĐẾN GIỮA
Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường
quốc công nghiệp thứ hai thế giới, đi đầu trong
công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt
Thành tựu:
Khôi phục kinh tế, hàn hắn vết thương chiến tranh.
Củng cố quốc phòng, tăng cường tiềm lực đất nước.
Tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
huật của chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu
những năm 70).
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn
ra mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hóa đang manh nha
=> đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, mở
cửa, áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
NHỮNG NĂM 70.
Bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề: 20 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị
Khó khăn:
Thuận lợi: + Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của
Liên Xô được nâng cao.
Nhân dân gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
Các nước tư bản bao vây, cấm vận và cô lập.
II. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
Liên bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô tại nước ngoài.
1991 – 1995, kinh tế chậm phát triển, tăng trưởng âm.
Tháng 3/1985, M. Gooc-ba-chop (M.Gorbachev)
tiến hành cải tổ đất nước
Sự khửng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông u:
Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng
hoảng kinh tế - xã hội.
Ngày 25/12/1991, Gooc-ba-chốp từ chức tổng
thống; cờ búa liềm trên nóc điện krem-li bị hạ
xuống ⇒ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp
đổ.
Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng
năm 1973, từ cuối những năm 80 – đầu những
năm 90 của thế kỉ XX, các nước Đông u lâm
vào khủng hoảng, trì trệ:
Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..); thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.
b. Công cuộc cải tổ và hậu quả.
Hậu quả: đất nước Liên Xô lún sâu vào khủng
hoảng.