Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG KIỂM TRA - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG KIỂM TRA
5.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA
A. Khái niệm của kiểm tra
Với tư cách một chức năng quản trị , kiểm tra được hiểu là:' Quá trình xác định thành quả đạt được trên thực tế, so sánh với những tiêu chuẩn đã xây dựng; trên cơ sở đó phát hiện ra sự sai lệch, và nguyên nhân của sự sai lệch đó; đồng thời đề ra các giải pháp cho một chương trình hành động nhằm khắc phục cho sự sai lệch để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mực tiêu đã định'
Xét về nội dung và mục đích của kiểm tra thì bản chất của kiểm tra là một hệ thống phản hồi về các kết quả cho các hoạt động và hệ thống phản hồi dự báo:
Kết quả thực tế
so sánh các kết quả này với các tiêu chuẩn
Xác định và phân tích các sai lệch
Đề ra biện pháp
Thực hiện điều chỉnh
Mục tiêu mong muốn
C. Vai trò của kiểm tra
Giúp DN theo sát và đối phó với sự thay đổi
của môi trường
Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
Đảm bảo thực thi quyền lực quản trị của những
người lãnh đạo doanh nghiệp
Tạo điều kiện để thực hiện một cách thuận lợi các chức năng uỷ quyền, chỉ huy và
thực hiệnchế độ trách nhiệm cá nhân
Đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với
hiệu quả cao
B. Bản chất của kiểm tra
Là hệ thống phản hổi về kết quả thực hiện
Là hệ thống phản hồi dự báo
5.2. NỘI DUNG, YÊU CẦU CỦA KIỂM TRA
A: Nội dung kiểm tra
Kiểm tra tài chính
Phương pháp hoạch định ngân sách
Hỗ trợ cho việc phân bổ hợp lí các nguồn lực của doanh nghiệp
Hỗ trợ cho kiểm sáot và giám sát việc sử dụng hợp lí các yếu tố sản xuất trong suốt năm tài chính
Hỗ trợ cho nhà quản trị trong việc nâng cao hiệu quả công việc
Phương pháp phân tích so sánh
Tính thanh khoản
Tỷ sô hoạt động
Tỷ sinh lời
Đòi cân nợ
Kiểm tra thông tin
Kiểm tra hành vi
Văn hóa của tổ chức
Tiêu chuẩn hóa
Chọn lọc người xin việc trên cơ sở tách biệt những người có khả năng và không có khả năng, có thích hợp hay không thích hợp
Huấn luyện
Đánh giá thái độ
Yêu cầu của kiểm tra
Kiểm tra phải công khai, khách quan, chính xác
Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với nền văn hóa của tổ chức
Xây dựng hệ thống ba kiểm tra.
Kiểm tra phải hiệu quả, tiết kiệm
Kiểm tra toàn diện tất cả các nguyên nhân
Việc kiểm tra phải đưa đến hành động
Kiểm tra ngay tại nơi xảy ra các hoạt động
Kiểm tra phải đồng bộ, linh hoạt, đa dạng
Kiểm tra có trọng điểm
5.3. QUY TRÌNH KIỂM TRA
So sánh kết quả với tiêu chuẩn
Xác định các sai lệch và nguyên nhân
Mức độ sai lệch
Xác định nguyên nhân
Xác định các sai lệch
• Xác định hậu quả
Thu thập, phân tích thông tin ( đo lường)
Kểt quả thống kê
Tổ chức họp
Quan sát cá nhân
Văn bản báo cáo
Kết luận, đưa ra khuyến nghị ( điều
chỉnh) và công bố kết quả
Đúng mức độ
Xem xét hậu quả
Khi thực sự cần thiết
Tránh để lỡ thời cơ, bảo thủ
Chuẩn bị kiểm tra
Xây dựng phương pháp
Chuẩn bị phương tiện kiểm tra
Xây dựng tiêu chuản
Phân công người kiểm tra
Xác định nội dung
Xác định nguồn tài chính
Xây dựng kế hoạch
5.4. CÁC HÌNH THỨC VÀ KỸ THUẬT KIỂM TRA
Các hình thức kiểm tra
Theo tần suất
Định kì
Kiểm tra đã được thực hiện theo kế hoạch đã định trong từng thời gian và tập trung vào một sô chức năng quản trị
Liên tục
Giám sát thường xuyên trong mọi thời điểm, với mọi cấp, mọi đối tượng, mọi khâu và mọi nội dung kiểm tra
Đột xuất
Kiểm tra không theo định kì sẵn
Theo mức độ tổng quát của nội dung và kiểm tra
Kiểm tra bộ phận
Kiểm tra đới với từng lĩnh vực, bộ phận, phân hệ cụ thể của doanh nghiệp
▪ Kiểm tra cá nhân
Kiểm tra đối với những con người cụ thể trong doanh nghiệp
Kiểm tra toàn bộ
Nhằm đánh giá việc thực hiện mục tiê, kế hoạch của doanh nghiệp một cách cụ thể
Theo quá trình hoạt động
Kiểm tra trong hoạt động.
Là theo dõi hoạt động để cắc chắn rằng mọi cái đều hướng đến mục tiêu
Kiểm tra sau hoạt động.
Đo lường kết quả cuối cùng của hoạt động
Kiểm tra trước hoạt động
Hình thức kiển tra này dùng để đảm bảo nguồn nhân lực cần thiết cho một hoạt động nào đó đã được ghi vào ngân sách và được chuẩn bị đầy đủ về số lượn, chủng loại, chất lượng, chất lượng và đến nơi quuy định
Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng kiển tra
Kiểm tra của lãnh đạo
Kiểm tra của người trực
tiếp thực thi nhiệm vụ
Các kỹ thuật kiểm tra
Các kỹ thuật kiểm
tra truyền thống
✔ Các bản báo cáo kế toán tài
chính
✔ Ngân quỹ
✔ Các dữ liệu thống kê
✔ Các báo cáo và phân tích
chuyên môn
Các kỹ thuật kiểm tra
hiện đại
✔ Phương pháp đánh giá vàkiểm tra chương trình (Sơđồ mạng PERT)
✔ Lập ngân quỹ theo chương
trình mục tiêu