Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HỌC - Coggle Diagram
ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HỌC
Đặc trưng về chất liệu nghệ thuật
Tính vô cực
Ngôn từ có khả năng thâm nhập và phản ánh mọi không gian, thời gian của đời sống và không bị giới hạn bởi thời gian và không gian
Vô cực trong thời gian
Vô cực trong không gian
Tính phi vật thể:
sản phẩm của ngôn từ nghệ thuật là hình tượng phi vật thể
Văn học có một hành trình tiếo nhận nghệ thuật phong phú, nhiều chiều. Hình tượng NT và tác phẩm văn học có cả đời sống, số phận riêng. Công chúng của văn học có quyền năng và vị thế "đồng sáng tạo" trong hành trình văn học
Tính vạn năng, phổ thông của ngôn từ văn học
Tính phổ thông là đặc tính dễ dàng tiếp cận, truyền bá
Đặc tính của ngôn từ văn học gồm
Tính hình tượng : ngôn từ giàu sức gợi, sử dụng các biện pháp tu từ, ngôn từ phong phú,...
Tính tổ chức cao: :chắt lọc, chỉnh thể, tính lược, cố tình im lặng, tôn trọng các quy luật ngôn ngữ, xu hướng phá vỡ quy tắc thông thường
Tính vạn năng là khả năng ngôn từ có thể tái hiện mọi khía cạnh của đời sống
Ngôn từ trong văn học chính là ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống được sử dụng một cách nghệ thuật trong các sáng tác của mình
Tính tư duy trực tiếp của ngôn từ
có thể dùng ngôn từ mô tả chi tiết
ngôn từ nghệ thuật là 1 hệ thống gồm nhiều lời phát ngôn, mỗi lời phát ngôn có một dấu ấn riêng
Văn học có thể dùng bộc lộ trực tiếp tư tưởng, tình cảm của nhân vật và tác giả
Đặc trưng về đối tượng
Đặc tính của con người và đời sống trong văn học
Con ng- đối tựng trung tssm của VH khi miêu tả, phản ánh về đời sống
Con người được khai thác, thể hiện ở tổng thể, toàn vẹn nhất, là 1 chỉnh thể, chủ thể của xã hội,
VH nhìn con ng, đời sống theo nhiều góc độ,...
Các ngành khoa học chủ yếu xem con ng là phương tiện lí tính, khách quan
VH lí giải mọi mặt của đời sống thông qua điểm nhìn của một con người cụ thể
Phương thức truyền tải nghệ thuật
Tính tạo hình và biểu hiện
Tính tạo hình: nhà văn dùng ngôn từ miêu tả đêr cung cấo một hệ thống các đặc điểm bề ngoài cảm tính
Tính biểu hiện: nhà văn tạo ra một ý nghĩa hoặc tính chất biểu trưng nào đó cho những đặc điểm dùng để miêu tả, tạo hình
K/N hình tượng: là hình ảnh, là con người, sự vật được mô tả và phản ánh một cách nghệ thuật trong tác phẩm văn học
Tính tưởng tượng và hư cấu
Tính tưởng tượng là sản phẩm của sự tưởng có khả năng khơi gợi, làm sống dậy những tri thức kinh nghiệm đã biết về đời sống cho người đọc
Tính hư cấu: hình tượng còn là sản phẩm của hư cấu, có khả năng hấp dẫn, lôi cuốn,...
Tính chỉnh thể và quan niệm
Tính chỉnh thể: hình tượng văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, thẩm mĩ được cấu thành từ nhiều yếu tố, được chọn lọc và liên kết với nhau thành một nhât, trọn vẹn
Khi đạt được tính chỉnh thể, hình tượng sẽ có khả năng khát quát, bộc lộ trực tiếp cho một quan niệm, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,...
Tính cụ thể và khái quát
Hình tượng được tạo nên từ một hệ thống các đặc điẻm riêng, chi tiết, được miêu tả tỉ mỉ ở bình diện
Hình tượng còn được tạo nên từ các đặc điểm chung có sức khái quát, điển hinh cho tiếng nói, đặc điểm, thể loại,...