Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH VÀ NHẬN THỨC NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG - Coggle Diagram
QUÁ TRÌNH QUYẾT ĐỊNH VÀ NHẬN THỨC NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
Quá trình nhận thức nhu cầu
Bản chất của nhận thức nhu cầu
Giai đoạn đầu tiên trong qtrinh đưa ra quyết định của KH
Nhận thức nhu cầu là kết quả của sự khác nhau giữa trang thái mong muốn và trạng thái thực tế đủ để đánh thức và khởi động quá trình đưa ra qđ
Trạng thái thực tế là cách 1 cá nhận thức cảm xúc của mình và tình hình tại thời điểm hiện tại
Trạng thái mong muốn là cách 1 cá nhân muốn cảm thấy và trở thành tại thời điểm hiện tại
Loại hành động đc thực hiện để đáp lại nhu cầu đc nhận thức liên quan trực tiếp đến
Tình trạng và
mức độ
không hài lòng, k thỏa mái mà nhu cầu đó mang lại
Tầm quan trọng
của nhu cầu đối vs KH
Quá trình nhận thức nhu cầu
Mong muốn giải quyết các nhu cầu đã nhận biết (phụ thuộc 2 yếu tố)
Mức độ khác nhau giữa trạng thái mong muốn và thực tế
Tính quan trọng tương đối của nhu cầu
Phân loại các nhu cầu của KH
Nhu cầu chủ động
Nhu cầu KH nhận thức đc hay sẽ nhận thức đc trong những điều kiện thông thường
CL Mar: Thuyết phục KH rằng đây là thương hiệu tối ưu
Nhu cầu bị động
Nhu cầu KH k nhận thức đc
CL Mar: Thuyết phục KH rằng họ gặp vấn đề và đây là thương hiệu có giải pháp tối ưu cho vấn đề đó
Những yếu tố k thể kiểm soát đc của nhận thức nhu cầu
(những yếu tố phi Mar (khá rõ ràng, logic))
CL Mar và Nhận thức nhu cầu
Phát hiện nhu cầu KH
Trực giác (PP phổ biến nhất)
Nghiên cứu Mar thường đc thực hiện để hỗ trợ/ bổ sung cho trực giác => phương tiện tăng mức độ thành công của sp mới
Phân tích vấn đề
(bắt đầu vs 1 vấn đề và hỏi đối tượng điều tra để chỉ ra hđ, sp hay thương hiệu liên quan đến vấn đề đó)
Nghiên cứu Yếu tố Con người
(pp quay, tua nhanh tgian, quay video và máy ghi sự kiện đặc biệt hữu ích)
Phân tích Hoạt động
(n/cuu vđe KH gặp phải khi thực hiện các hđ) và
SP
(n/c việc mua hay sử dụng 1 sp hay thương hiệu cụ thể)
Nghiên cứu Cảm xúc
(pp tiếp cận: khảo sát, nghiên cứu nhóm tập trung và phỏng vấn cá nhân, kỹ thuật phóng chiếu (vấn đề vs cảm xúc tinh vi và nhạy cảm)) => dự đoán phản ứng KH
PP tiếp cận trực tuyến mới dựa trên theo dõi KH trên mạng/pt truyền thông
Phản ứng trước Nhu cầu của KH
Thay thế SP đang có
Điều chỉnh các kênh phân phối
Phát triển 1 SP mới
Thay đổi chính sách giá
Rà soát chiến lược QC
Giúp KH nhận thức nhu cầu
Nhận thức vấn đề phổ quát
Có thể giảm sự khác biệt bằng nhiều thương hiệu trong 1 dòng sp (khơi gọi nhận thức nhu cầu mà nhiều thương hiệu đáp ứng đc)
Cty tác động tới khi vấn đề âm ỉ hay ít quan trọng trong những điều kiện
Nó xảy ra sớm trong vòng đời sp
Cty có thị phần cao trên thị trường
Tìm kiếm ngoại lai sau khi nhận thức vấn đề có khả năng bị giới hạn
Đây là nổ lực tập thể toàn ngành
Ứng dụng Marketing
QC cho những thực phẩm (sữa, thịt bò, lợn...) => k gợi ý 1 thương hiệu cụ thể nào
Cty nhỏ k nên tạo nhận thức vấn đề phổ quát => thúc đẩy bán hàng đối thủ thay vì chính bản thân
Chương trình bán hàng qua điện thoại (do NVKD có thể giới hạn tìm kiếm ngoại lai)
Cty khơi gợi NTVDPQ nhằm mở rộng thị trường chung
Nhận thức vấn đề sàng lọc
Cty khơi gợi NTVDSL để tăng/duy trì thị phần
liên quan tới sự khác biệt mà chỉ 1 thương hiệu có thể giải quyết (khơi gợi nhận thức nhu cầu chỉ duy nhất 1 thương hiệu giải quyết đc)
PP khơi dậy thức thức vấn đề
Tác động tới nhận thức về tầm quan trọng
(của sự khác biệt đang tồn tại)
Tác động tới mức độ
(khác biệt giữa TTMM và TTTT)
Tác động/ thay thế TT mong muốn
QC lợi ích sp => Hy vọng trở thành mong muốn của KH
Tác động tới nhận thức về TT thực tế
QC sp chăm sóc cá nhân và xã hội
Thời gian nhận thức vấn đề
KH nhận thức vấn đề tại
Thời điểm khó hoặc k thể mua đc giải pháp
CL Mar
Giúp KH giải quyết nhu cầu sau khi nhu cầu xuất hiện
Khơi gợi nhận thức nhu cầu trước khi nhu cầu thực sự xảy ra (PP phổ biến hơn)
Triệt tiêu Nhận thức Nhu cầu
Kiểm soát chất lượng và phân phối hiệu quả (quan trọng)
Bao bì và tài liệu bổ sung đảm bảo việc mua sắm thông minh
Các loại quyết định của KH
KN Quyết định của KH
K chỉ tập trung vào đặc tính mà còn vào cảm giác và cảm xúc khi mua hay sử dụng
Thường là kết quả của 1 vấn đề riêng lẻ hoặc kết quả từ tập hợp của vài vấn đề
Cẩn thận đánh giá đặc tính của 1 loạt các SP, thương hiệu => Lựa chọn SP đáp ứng nhu cầu đc nhận thức vs chi phí thấp nhất
Cps thể phát triển và trở nên phức tạp hơn vs nhiều mục tiêu
Sự gắn kết vs việc mua sắm
cấp độ quan tâm trong quá trình mua sắm đc kích hoạt bởi nhu cầu cân nhắc 1 lần mua sắm cụ thể nào đó
Sự gắn kết vs việc mua sắm khác vs Sự gắn kết vs sp/ Sự gắn kết kéo dài
Sự gắn kết vs việc mua sắm càng cao => quyết định của KH ngày càng trở nên phức tạp
Sự gắn kết và các loại quyết định
Đưa ra quyết định nhỏ/Qđ thường lệ
Sự đánh giá chỉ xảy ra khi thương hiệu đó k đáp ứng kỳ vọng
Xảy ra khi có rất ít sự gắn kết vs việc mua sắm
Hoàn toàn k xem xét phương án thay thế "k mua"
Phân loại
Việc mua sắm trung thành
Gắn kết mua sắm thấp (trung thành vs thương hiệu)
Gắn kết sp cao
Trải qua quá trình đưa ra qđ mở rộng
Đối thủ cạnh tranh không thể thu hút được người tiêu dùng
Việc mua sắm lặp lại
Gắn kết sp thấp
Gắn kết mua sắm cao (cân nhắc khi chọn mua)
Trải qua quá trình đưa ra qđ giới hạn
Không liên quan tới bản thân quyết định (qđ theo thói quan)
Đưa ra quyết định giới hạn
Có thể k xem xét phương án thay thế trừ khi có lời giải thích rất hạn chế của lựa chọn "K mua"
Đáp lại những nhu cầu cảm xúc hay tình huống
Trong dạng đơn giản nhất (gắn kết mua săm thấp nhất) => đưa ra qđ giới hạn giống đưa ra qđ mở rộng
Đưa ra quyết định mở rộng
Gắn kết mua sắm ở mức độ cao nhất
Rất ít qđ của KH đặt tới mức độ này
Nhà cửa, máy tính cá nhân và mặt hàng giải trí phức tạp (rạp hát tại gia) => Những SP đc mua sau quá trình đưa ra qđ mở rộng
Dựa nhiều vào kinh nghiệm (kể cả qđ mang tính cảm xúc)
Sơ đồ Sự gắn kết và các loại quyết định