Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG - Coggle Diagram
CHƯƠNG 4:
QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
4.1. Tổng quan quản trị vốn lưu động
Vốn lưu động
Tổng vốn lưu động: = Tổng giá trị mà công ty đã đầu tư vào TS ngắn hạn.
Vốn lưu động thuần: = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Quản trị vốn lưu động: Các chính sách và quyết định điều hành, kiểm soát tài chính liên quan đến đầu tư TSNH và tài trợ cho TSNH.
Ý nghĩa vốn lưu động
Cung cấp kịp thời NVL đảm bảo SXKD liên tục
Dễ dàng nhận được chiết khấu thanh toán
Khả năng thanh toán và vay vốn dễ dàng cho DN
Khả năng đối mặt với các điều kiện bất lợi như khủng hoảng, làm phát
Chi trả CP hoạt động SX của DN
Hưởng lợi ích từ điều kiện thị trường thuận lợi
Cấu trúc vốn lưu động
Theo hình thái biểu hiện
Vốn vật tư hàng hoá
Vốn bằng tiền
Theo quan hệ sở hữu về vốn
Vốn chủ sở hữu
Các khoản nợ
Theo vị trí trong quá trình SX
Vốn trong khâu tiêu thụ
Vốn trong khâu sản xuất
Vốn trong khâu dự trữ SX
Theo nguồn hình thành
Vốn tự bổ sung
Vốn liên doanh, liên kết
Vốn điều lệ
Vốn đi vay
Chính sách đầu tư TSNH
Tổng quan
Tỉ trọng TSNH/ Tổng tài sản trước hết chịu sự chi phối của đặc trưng ngành và những biến động môi trường KD.
Trong các điều kiện như nhau, quyết định chính sách đầu tư TSNH sẽ thể hiện tương quan giữa Quy mô TSNH với Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty (Sản lượng hoặc Doanh số)
Lựa chọn CSĐT TSNH
Chính sách vừa phải
(Moderate policy)
Chủ trường giữ TSNH ở mức vừa phải so với doanh thu. Do vậy, nó được coi là chính sách trung dung giữa chính sách cởi mở và hạn chế.
Chính sách hạn chế
(Retrieted policy)
Ưu: Tăng hiệu suất sử dụng TS; Giảm chi phí sử dụng vốn
Nhược: Rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng SX và mất KH cao.
Chủ trương nắm giữ TSNH ở mức thấp trong tương quan với doanh số.
Chính sách cởi mở
(Relaxed policy)
Chủ trương nắm giữ TSNH ở mức cao trong tương quan với doanh số
Ưu: Giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng SX và mất thị trường
Nhược: Hiệu suất sử dụng TS thấp; Chi phí sử dụng vốn cao.
Mô hình tài trợ
Tài trợ dài hạn cho TS thường xuyên và một phần tài sản tạm thời (Coservative Approach):
Tỉ lệ nợ dài hạn cao hơn; ổn định hơn
Lợi nhuận thấp do chi phí nguồn tài trợ cao
Ít rủi ro hơn
Tài trợ ngắn hạn cho một phần tài sản thường xuyên (Aggressive Approach):
Tỉ lệ nợ ngắn hạn cao
LN cao (do chi phí nợ thấp) nhưng tiềm ẩn rủi ro cao
Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên (Hedging Approach):
Cân bằng giữa tài sản và nợ vay
Giảm rủi ro thanh khoản
4.2. Quản trị tiền và đầu tư chứng khoán thanh khoản
Mô hình dự trữ tiền tối ưu
Quản trị chứng khoán thanh khoản cao
Một số loại CK có tính thanh khoản cao
Chấp nhận của ngân hàng
Chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch
Thương phiếu (giấy hẹn nợ không có đảm bảo)
Thoả thuận mua lại
Trái phiếu kho bạc
Các thông số quan trọng của CK thanh khoản
Lợi nhuận kỳ vọng
Khả năng chịu thuế
Tính rủi ro
Thời gian đáo hạn
Tính thanh khoản
Vòng chu chuyển tiền
Tính toán CCC mục tiêu
Tính toán CCC thực tế từ BCTC
Lợi ích của việc giảm CCC
Động cơ giữ tiền và kỹ thuật quản trị
Động cơ
Đáp ứng nhu cầu chi trả và thanh toán các khoản nợ tới hạn, đảm bảo hình ảnh tài chính
Dự phòng cho các tình huống không lường trước và các cơ hội đầu cơ (gọi là ngân quỹ đầu cơ)
Thực hiện các giao dịch kinh doanh thường nhật một cách thông suốt và liên tục.
Kỹ thuật
TĂNG TỐC ĐỘ THU TIỀN
Nguyên tắc: tăng tốc độ thu tiền giúp ổn định tình hình tài chính, thanh toán, tăng khả năng sinh lời
Chiến thuật:
Cải thiện việc thu tiền
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng theo hướng tập trung hoá
Sử dụng ứng dụng Thương mại điện tử
GIẢM TỐC ĐỘ CHI TIÊU
Nguyên tắc: giảm tốc độ chi tiền giúp ổn định tình hình tài chính, thanh toán, tăng khả năng sinh lời
Chiến thuật:
Tận dụng tối đa thời gian chậm thanh toán trong giới hạn cho phép.
Lựa chọn phương thức, phương tiện và địa điểm thanh toán thích hợp.
Trì hoãn việc thanh toán trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt, hay sự suy giảm vị thế tín dụng của DN thấp hơn những lợi ích từ việc thanh toán chậm mang lại...
LẬP NGÂN SÁCH THU CHI
4.3. Quản trị khoản phải thu
Phòng ngừa RR và xử lý đối với các khoản phải thu khó đòi
PHÒNG NGỪA
Nghiên cứu cấu trúc rủi ro (tỷ giá, vỡ nợ,...)
Giải pháp đối phó:
Nghiên cứu KH
Sử dụng các giải pháp kiểm soát rủi ro
Lập dự phòng
Sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái đối với khoản phải thu
XỬ LÝ
Cơ cấu lại thời hạn nợ: điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ cho KH
Xoá một phần nợ cho KH
Thông qa các bạn hàng của khách nợ để giữ hàng
Tranh thủ sự giúp đỡ của cá ngân hàng, các tổ chức tín dụng để phong toả tài sản, tiền vốn của khách nợ.
Khởi kiện trước pháp luật
Quy trình phân tích, ra quyết định tín dụng TM
PHÂN TÍCH
Nguồn thông tin phân tích
Báo cáo tài chính của KH
Báo cáo xếp hạng tín dụng của bên thứ 3
Thông tin tín dụng từ ngân hàng
Thông tin tín dụng thương mại
Kinh nghiệm của DN
Lưu ý: DN cần cân nhắc số lượng thông tin cần thiết so với thời gian và chi phí phải bỏ ra :red_flag:
Thông tin quan trọng
Các tỉ số tài chính công ty
Đặc trưng công ty
Đặc trưng quản trị công ty
Sức mạnh tài chính
Các vấn đề cá biệt trong từng trường hợp
Mô hình tổng quát
Các TH tín dụng
Thời hạn tín dụng rút ngắn
Tỷ lệ chiết khấu cao
Thời hạn tín dụng mở rộng
Tỷ lệ chiết khấu thấp
Chính sách tín dụng thắt chặt
Chính sách tín dụng khi có rủi ro
Chính sách tín dụng nới lỏng
RA QUYẾT ĐỊNH
Quyết định và hạn mức tín dụng
Hệ thống tính điểm tín dụng: một hệ thống được sử dụng để quyết định có nên cấp tín dụng hay không bằng cách gán số điểm cho các đặc điểm khác nhau liên quan đến khả năng tín dụng
Hạn mức tín dụng: là mức giới hạn số tiền tín dụng của một tài khoản. Khách hàng chỉ được sử dụng khoản tín dụng trong giới hạn hạn mức tín dụng cho phép.
Dịch vụ thuê ngoài về phân tích và đánh giá
Phân tích, đánh giá các khoản phải thu
Phân loại KPT
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn 3-6m và nợ tái cơ cấu quá hạn dưới 3m)
Nhóm 4: nợ nghi ngờ (quá hạn 6-12m và nợ tái cơ cấu quá hạn 3-6m)
Nhóm 2: nợ cần chú ý (quá hạn dưới 3m và nợ tái cơ cấu)
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 1 năm và nợ tái cơ cấu quá hạn 6-12m)
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn
Chính sách tín dụng
Yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng
Điều kiện của DN cấp tín dụng
Điều kiện của KH:
Vốn hay sức mạnh tài chính
Khả năng thanh toán
Tư cách tín dụng
Vật thế chấp
Điều kiện kinh tế
Tiêu chuẩn tín dụng
Tiêu chuẩn tín dụng chỉ ra mức "chất lượng tín dụng" tối thiểu để một đối tác được chấp nhận tín dụng
NQT tài chính có thể cân nhắc hạ thấp các tiêu cuẩn tín dụng cuat cty miễn là lợi nhuận từ sự thay đổi vượt quá chi phí phát sinh từ khoản phải thu bổ sung.
Các CF phát sinh từ việc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng:
Chi phí nhân sự cho bộ phận quản trị khoản phải thu lớn hơn
Chi phí hành chính bổ sung
Các dịch vụ tài khoản bổ sung
Nợ xấu
Chi phí cơ hội KPT tăng thêm
Thời hạn tín dụng
Thời hạn tín dụng hay thời hạn bán chịu là quy định về độ dài thời gian của các khoản tín dụng.
Là khoản thời gian KH được phép sử dụng các khoản tín dụng hay mua bán chịu mà không phải chịu chi phí phạt. Nếu thanh toán sau khi hết hạn tín dụng thì có thể phải chịu lãi suất phạt.
Việc quyết định thời hạn tín dụng thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc về bản thân công ty, KH và môi trường KD.
Chính sách chiết khấu
Là chính sách khuyến khích đối tác thanh toán sớm trước hạn để được hưởng chiết khấu, nghĩa là KH mua hàng trả tiền sớm trước thời hạn tín dụng sẽ được giảm giá.
VD: 2/10 net 30
Chiết khấu: 2% trên giá bán
Thời hạn hưởng chiết khấu: 10 ngày
Thời hạn tín dụng; 30 ngày
4.4. Quản trị hàng tồn kho
4.3.2. Xác định lượng đặt hàng kinh tế
Giả thiết
Lượng đặt hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau
Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời gian mua hàng là xác định
Chi phí mua của mỗi đơn vị không bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt
Không xảy ra hiện tượng hết hàng
4.3.3. Kiểm soát tồn kho theo phương pháp JIT
4.3.1. Phương pháp phân loại ABC trong kiểm soát tồn kho
Nhóm A: giá trị tương đương 70-80% tổng giá trị hàng hoá dự trữ, nhưng về mặt số lượng, chủng loại chỉ chiếm khoảng
10-15% lượng hàng dự trữ
Nhóm B: giá trị tương đương 15-25% tổng giá trị hàng hoá dự trữ, nhưng về mặt số lượng, chủng loại chỉ chiếm khoảng 30% lượng hàng dự trữ
Nhóm C: giá trị tương đương 5% tổng giá trị hàng hoá dự trữ, nhưng về mặt số lượng, chủng loại chiếm khoảng 50-55% lượng hàng dự trữ
Tổng quan
Quản trị HTK
Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu dự trữ sản xuất, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hoá
Dự trữ HTK tốn nhiều chi phí, cả về thời gian và đòi hỏi chi phí chính xác như việc đầu tư mua máy mới hay xây dựng nhà xưởng.
Nguyên tắc quản trị HTK là xác định kích thước tồn kho thấp nhất mà vẫn tối đa hoá được lợi nhuận cho doanh nghiệp
Nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ
Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, chu kỳ SX của DN
Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường
Thời gian vận chuyển hàng từ NCC
Xu hướng biến động giá cả
Trình độ tổ chức sx và khả năng tiêu thụ SP
Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ SP
Kết cấu chi phí tồn kho
Chi phí đặt hàng
Chi phí bảo quản trên mỗi đơn vị hàng tồn kho
Các chi phí khác (Chi phí giảm doanh thu do hết hàng, Chi phí mất uy tín với KH, chi phí gián đoạn SX,...)
Mô hình EOQ