Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Thái độ và Tác động đến Thái độ - Coggle Diagram
Thái độ và Tác động đến Thái độ
Thành phần của thái độ
Cảm xúc
Cảm xúc
hoặc
cảm giác
đối vs 1 số thuộc tính or toàn bộ sp (K có thông tin nhận thức hoặc niềm tin về sp)
Người làm Marketing
Phân biệt lợi ích và thái độ
thiết thực (chức năng)
với lợi ích và thái độ
hưởng thụ (cảm xúc)
Cân nhắc về
hình thức và chức năng
trong thiết kế sản phẩm => tập trung vào tính thẩm mỹ của thiết kế =>
thu hút về mặt thẩm mỹ
Đo lường tp cảm xúc
Thang điểm lời nói (đi kèm quá trình nhận thức)
SAM (Bỏ qua quá trình nhận thức)
Mô hình Tự đánh giá Bản thân
dựa trên pphap hài lòng-kích thích-thống trị (PAD)
Thể hiện bằng hình ảnh của 232 "tính từ chỉ cảm xúc" tạo ra PAD
Là 1 đặc điểm đồ họa đc chi phối để thể hiện cảm xúc và chạm đến những phản ứng cảm xúc một cách trực tiếp hơn
Hiệu quả trong nhiều nền văn hóa khác nhau
Hành vi
xu hướng phản ứng lại vs 1 sự vật hoặc hoạt động theo cách riêng của mỗi người (mua, k mua sp, gới thiệu,
xu hướng tìm kiếm thương hiệu
...)
Các phương pháp đo lường hành vi
PP câu hỏi trực tiếp
PP câu hỏi gián tiếp
Nhận thức
Là niềm tin của KH về 1 số thuộc tính or toàn bộ sp
Niềm tin về
đặc trưng
(là đặc tính SH, HH của sp)
Niềm tin về
lợi ích
(người làm Mar cần chú trọng quảng bá)
Mô hình Thái độ đa thuộc tính
Các thuộc tính quan trọng như nhau
Một số thuộc tính quan trọng hơn
Điểm lí tưởng của một số thuộc tính quan trọng
Phải so sánh thái độ của NTD vs đối thủ cạnh tranh
Sp lí tưởng có kết quả thái độ bằng 0
Sự nhất quán của các TP thái độ
Các yếu tố tạo nên sự không nhất quán
sự đo lường
niềm tin và cảm giác và
sự quan sát
hành vi
Các thái độ liên quan
Sự mâu thuẫn trong thái độ
Chưa đủ khả năng
Niềm tin và cảm xúc yếu
Tăng cường trải nghiệm trực tiếp (phiếu giảm giá, mẫu thử) để khơi gợi thái độ mạnh mẽ
Thiếu nhu cầu
Ảnh hưởng của các cá nhân và tình huống
Các CL thay đổi thái độ
Thay đổi tp Cảm xúc
(SP gắn kết thấp or SP tạo ra hưởng thụ)
(k chứa thông tin niềm tin)
Cảm xúc với quảng cáo hoặc Website
QC tạo cảm xúc tích cực => tăng khuynh hướng yêu thích thương hiệu
Người nổi tiếng
Yếu tố gây xúc động
Sử dụng sự vui nhộn
QC tạo cảm xúc tiêu cực (sợ hãi, tội lỗi, nuối tiếc) => gia tăng thay đổi về thái độ
Sự tiếp xúc thường xuyên (QC trong chương trình truyền hình) (còn nhiều tranh cãi)
QC lặp lại cho
sp có sự gắn kết thấp
=> tăng sự yêu thích
PPh điều khiển phản ứng cổ điển
Tác nhân kích thích thường xuyên ghép cặp với thương hiệu
Thay đổi tp Hành vi
Thay đổi Hvi trên Internet
Trải nghiệm trực tiếp ảo (liên quan đến vấn đề "đồng cảm")
Thdoi hành vi trước khi thay đổi cảm xúc, nhận thức
PP điều khiển phản ứng có thể quan sát được
Phiếu giảm giá
Mẫu thử miễn phí
Điểm mua sắm
Điểm thành viên
Giảm giá
Thay đổi tp Nhận thức
Thay đổi niềm tin
Cung cấp thông tin thực tế
Khẳng định về sư thể hiện
Chuyển dịch sự quan trọng (KH thường coi 1 số thuộc tính của sp quan trọng hơn thuộc tính khác)
Thuyết phục KH thuộc tính hãng có ưu thế là thuộc tính quan trọng nhất
Các yếu tố k thu hút KH có thể làm rõ hơn bằng ngụ ý trong QC
Thêm niềm tin
Thay đổi lí tưởng
Đặc điểm
cá nhân
và DD
tình huống
ảnh hưởng đến sự thay đổi thái độ
Yếu tố tình huống
Bối cảnh chương trình
Mức độ xao lãng
Thời điểm mua sắm
Marketing
Sự gắn kết của KH
Tp cá nhân (sở thích cá nhân)
Thành phần tình huống (nhu cầu đưa ra qđ mua sắm trong hiện tại)
Yếu tố cá nhân
Nhu cầu nhận thức
Kiến thức về KH
Giới tính
Trọng tâm chi phối
Mô hình khả năng xử lý
ELM (hợp nhất 3 yếu tố trên)
Sự gắn kết cao
Đường dẫn trung tâm
Xử lý thận trọng tphan thông tin
Thay đổi niềm tin => thay đổi thái độ
Sự gắn kết thấp
Đường dẫn ngoại biên
Thái độ vs qc
Hình thành ấn tượng về thương hiệu
(k phụ thuộc ttin)
Sự tiếp xúc thường xuyên
Hình thành ấn tượng về thương hiệu
(k phụ thuộc ttin)
PP điều khiển phản ứng cổ điển
Hình thành ấn tượng về thương hiệu
(k phụ thuộc ttin)
Sự liên quan của Ám chỉ và tình huống cạnh tranh
Thái độ hình thành qua đường dẫn trung tâm thường mạnh hơn, sức kháng cự tốt hơn, dễ dự đoán hơn
Quá trình tạo đường dẫn trung tâm
Xử lí kĩ lưỡng các thông tin
Ám chỉ liên quan đến quyết định
Ám chỉ trung tâm (Ảnh hưởng tđo có sự gắn kết cao)
Cảm xúc ở các sp tạo ra thụ hưởng
Ám chỉ phụ (Ảnh hưởng thái độ có sự gắn kết thấp)
Tình huống nhận thức
Quyết định thành bại trong cạnh tranh thương hiệu tương tự
KH kháng cự lại sự thuyết phục
Xu hướng KH kháng cự sự thuyết phục
KH có thái độ xung đột vs thông điệp
KH trung thành
Biện pháp
QC tận dụng các nghiên cứu khoa học để chứng minh
Đặc điểm truyền thông ảnh hưởng đến sự hình thành và thay đổi thái độ
Đặc điểm Thu hút ("cách thức" tuyên truyền thông điệp)
Sự thu hút mang tính Vui nhộn
Hiệu quả
Tăng sự chú ý và yêu thích QC
Tăng thái độ đối vs thương hiệu
Ploai
Sự vui nhộn liên quan sp
Sự vui nhộn có liên kết lỏng lẻo vs sp
Thông qua Điều khiển phản ứng cổ điển
Thông qua Thái độ vs QC
Cũng chứa sự rủi ro
QC có tính So sánh
Hiệu quả hơn khi tuyên bố đc chứng minh bởi nguồn đáng tin cậy
Tuyên bố so sánh k hiệu quả vs người dùng trung thành của thương hiệu cạnh trạnh
Hiệu quả vs thương hiệu nhỏ, ít biết đến nhưng thuộc tính sp mạnh mẽ
Hiệu quả khi kinh doanh trì trệ khi QC k so sánh k còn hiệu quả
Phương tiện truyền thông in ấn là ptien qc so sánh tốt hơn
Cần tránh qc so sánh có tính thiên vị
Sự thu hút gây Sợ hãi
Nỗi sợ về thể chất
Nỗi sợ xã hội
Cảm giác tội lỗi và có trách nhiệm
Sự thu hút gây Xúc động
Hiệu quả
Đối vs người sử dụng thương hiệu thường xuyên
Đối vs thương hiệu nổi tiếng
Tạo ra sự yêu thích thông qua
PP điều khiển phản ứng cổ điển
Quá trình có sự gắn kết thấp
Quá trình phân tích có sự gắn kết cao
Sự thu hút qua Giá trị Biểu tượng và
Sự thu hút mang tính Thiết thực
Giá trị biểu tượng (Hiệu quả vs
SP để cải thiện
hình tượng cá nhân
/
lợi ích vô hình
)
Xây dựng cá tính cho sp hoặc tạo ra hình ảnh của người dùng sp
Banner QC tạo ảnh hưởng đến thái độ dựa trên tần suất tiếp xúc banner
Mang tính thiết thực (Hiệu quả vs
SP chức năng
)
Thông báo vs KH về 1 hoặc nhiều lợi ích chức năng quan trọng vs tt mục tiêu
Banner QC đưa KH đến trang đích có thông tin chi tiết hơn
Đặc điểm cấu trúc thông điệp
HÌnh thức tích cực và tiêu cực
Hình thức thông điệp
trình bày 1 trong 2 hệ quả hoặc theo mặt tích cực hoặc theo mặt tiêu cực
Hình thức thuộc tính
(dạng đơn giản nhất)
trình bày 1 thuộc tính là trung tâm, hoặc là thuộc tính tích cực hoặc là thuộc tính tiêu cực
Sử dụng hình thức tích cực có hiệu quả hơn
Hình thức mục đích
Thông điệp nhấn mạnh
kết quả tích cực khi thực hiện hành động/
kết quả tiêu cực khi k thực hiện hành động
Sử dụng hình thức tiêu cực có hiệu quả hơn
Thành phần phi ngôn ngữ
Phân loại
Âm nhạc
Chủ nghĩa siêu thực.....
Hình ảnh
Vai trò
Cải thiện trí tưởng tượng
Tạo điều kiện học hỏi
Ảnh hưởng thái độ thông qua cảm xúc/ nhận thức/ cả hai
Thông điệp 1 mặt và Thông điệp 2 mặt
1 Mặt
Chỉ giới thiệu về tác dụng sp k đề cập đến đặc điểm tiêu cực
Hiệu quả trong việc củng cố niềm tin
2 Mặt
Thể hiện cả tốt lẫn xấu
Hiệu quả hơn 1 mặt trong việc làm thay đổi thái độ mạnh mẽ (đặc biệt vs người có học vấn cao)
Đặc điểm Nguồn ("người" truyền tải thông điệp)
Phân loại
Nhân vật hoạt hình
Các tổ chức
Con người
Sự tín nhiệm nguồn
Tính đáng tin cậy
K có động cơ ngầm, chỉ đưa ra thông tin đầy đủ và chính xác
Tính chuyên môn
Nguồn cần có kiến thức về sp
Quảng cáo chứng thực
1 người (thành viên điển hình trong thị trường mục tiêu) tường thuật lại sự sử dụng thành công sp...
Chứng thực của bên thứ 3
Ám chỉ về chất lượng thương hiệu
Danh tiếng và hình ảnh công ty (nguồn rõ ràng nhất)
Vai trò của Sự tín nhiệm Nguồn
Nâng cao thái độ trong trường hợp có
sự gắn kết Thấp + Cao
Các yếu tố ảnh hưởng đến Sự tín nhiệm nguồn
Sự khác biệt về VHoa
KH tin rằng Hãng trả tiền cho nguồn đó để được công nhận
Nguồn từ Người nổi tiếng
Lý do hiệu quả
Sự chú ý
Thái độ đối với quảng cáo
Đáng tin cậy
Chuyên môn
Những yếu tố được khao khát
Truyền bá ý nghĩa (Người nổi tiếng là hình ảnh đại diện cho thuộc tính sản phẩm)
Rủi ro
Sự tiếp xúc quá mức
Hành vi tiêu cực liên quan đến người đại diện thương hiệu
Sự phù hợp của Gương mặt đại diện vs Sp và KH mục tiêu (tương tác lẫn nhau)
Sự tài trợ
Sự phù hợp của tài trợ quan trọng
ở các qgia như Pháp và Úc
Nên được quảng bá ngoại tuyến, trực uyến
và qua phương tiện truyền thông xã hội
Bản chất của thái độ
Là 1 cơ cấu gồm quá trình
động cơ, cảm xúc, cảm giác và nhận thức
liên quan 1 số yếu tố trong mtruong sống
Là khuynh hướng
phản ứng, có học hỏi, thể hiện sự thích thú hoặc không
Là cách 1 người nghĩ, cảm nhận và hành động
CL phân khúc thị trường và phát triển sp dựa trên thái độ
Phân khúc thị trường
Phân khúc theo lợi ích
dựa trên 1 hoặc nhiều thuộc tính quan trọng nhất đối vs KH
Phát triển sản phẩm
Các bước phát triển sp
Lập hồ sơ cho mức độ thể hiện lí tưởng của phân khúc KH
Đưa ra ý tưởng chủ đạo của sp phù hợp nhất vs hồ sơ lí tưởng
Biến ý tưởng hình sp thực tế