Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Địa lý: Đồng bằng sông Hồng, Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng…
Địa lý:
Đồng bằng sông Hồng
Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên
Đất đai
Đất Fe ra lít, đất mặn, đất phèn, đất xám.
Đất phù sa có diện tích lớn nhất
--> Thuận lợi: Thích hợp canh tác lương thực, hoa màu
- Vùng biển
và ven biển
- Đường biển dài
--> Thuận lợi: Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.
Khó khăn:
Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường)
Tài nguyên khoáng sản ít.
Khí hậu
Có mùa đông lạnh
--> Thuận lợi: Thích hợp canh tác các cây vụ đông, ưa lạnh
Sông ngòi
Hệ thống sông Hồng và sông Thái bình
--> Thuận lợi: Cung cấp nước tưới, bồi đắp phù sa,
Giao thông đường thủy.
Khoáng sản
Đất sét, cao lanh, đá vôi, than nâu,
nước khoáng, khí tự nhiên...
--> Thuận lợi: Phát triển công nghiệp khai thác
Thuận lợi
Đất phù sa màu mỡ. Điều kiện khí hậu thủy văn
thuận lợi cho thâm canh lúa nước
Có mùa đông lạnh, thuận lợi cho một số cây trồng ưa lạnh
Một số kháng sản có giá trị đáng kể như: Đá vôi, than nâu, khí tự nhiên -> Phát triển công nghiệp khai thác
Nguồn tài nguyên biền đang được khai thác có hiệu quả: Nuôi
trồng, đánh bắt thủy sản và du lịch
Đặc điểm
dân cư, xã hội
Đặc điểm: Dân số đông, mật độ dân số cao nhất nước (
1179 người/km2 - 2002
) nhiều lao động có kĩ thuật.
Thuận lợi:
Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.
Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
Một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội , Hải Phòng)
Khó khăn:
Sức ép dân số đông đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
--- Đất thừa kế để lại từ xưa --> Quy hoạch khó, không xây dựng được nhà máy, khu công nghiệp
--- Người dân quen lao động nông nghiệp, trồng lúa lâu năm
Vị trí địa lý và
giới hạn lãnh thổ
Vị trí, giới hạn
Đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du
và vịnh Bắc bộ
+ Diện tích: 14.806 km² dân số: 17,5 triệu người (năm 2002).
+ Các tỉnh, thành phố: Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.
Vị trí tiếp giáp:
Giáp Trung du, miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung bộ
Ý nghĩa:
Thuận lợi giao lưu kinh tế, xã hội trong nước và thế giới
Tình hình phát triển
kinh tế
a) Công nghiệp
Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vài, sứ, quần áo, hàng dệt kim,..)
Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng.
b) Nông nghiệp
Trồng trọt:
Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực; đứng đầu cả nước về năng xuất lúa nhờ có trình độ thâm canh cao.
Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đông, khoai tây, su hào… vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.
Chăn nuôi:
Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được phát triển.
Chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.
c) Dịch vụ.
Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch phát triển.
Hà Nội là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, là một trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất của nước ta.
Các trung tâm kinh tế
và vùng kinh tế trọng điểm
Hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng.
Tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc…
Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng.
Nghề trồng lúa nước có trình độ thâm canh cao. Chăn nuôi gia súc, đặc biệt là nuôi lợn chiến tỉ trọng lớn. Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính.
Hà Nội và Hải Phòng là hai trung tâm công nghiệp và dịch vụ quan trọng nhất
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ